Không chỉ kỳ công trong cách chế biến, nguyên liệu để nấu mâm cơm ngày ba mươi cũng phải được các bà các mẹ tuyển lựa thật kỹ. Cái tâm và cái tình của người phụ nữ đều ở đó.
325 kết quả phù hợp
Không chỉ kỳ công trong cách chế biến, nguyên liệu để nấu mâm cơm ngày ba mươi cũng phải được các bà các mẹ tuyển lựa thật kỹ. Cái tâm và cái tình của người phụ nữ đều ở đó.
Kem Tràng Tiền ra mắt chè hương vị Hà Nội xưa
Nếu đã quen thuộc với món kem Tràng Tiền, giờ đây thực khách còn được thưởng thức hương vị đặc trưng của thức quà Hà Nội xưa qua sản phẩm mới là chè Tràng Tiền.
Dịch vụ chụp ảnh Tết đắt khách
Đây là năm thứ 6 Phương Anh (25 tuổi) chụp ảnh với bối cảnh Tết truyền thống. Mỗi năm, cô lại có sự đầu tư hơn về thời gian, trang phục và trang điểm.
Vẻ đẹp bình dị của Hà Nội xưa và nay
Với 36 bài viết, sách "Chuyện người Hà Nội - tập 3" cho biết những vẻ đẹp rất riêng của Hà Nội, từ cảnh sắc đến con người của vùng đất này.
Tình yêu, tranh đấu trong kịch cảm tác 'Nỗi buồn chiến tranh'
Đạo diễn Phùng Tiến Minh cho biết kịch "Trái tim người Hà Nội" không dừng lại ở việc lên án chiến tranh và mong muốn hòa bình mà nó còn đặt ra câu hỏi về sự đấu tranh.
4 cuốn sách giúp bạn chinh phục các món ăn ngày Tết
Cả gia đình sum vầy bên mâm cơm cổ truyền ngày Tết là hình ảnh thân thuộc, giản dị mà đầy ấm áp của người Việt Nam.
Bình luận viên tường thuật bóng đá xưa và nay
Bình luận viên lên sóng có cả hình lẫn tiếng thuở ban đầu là ông Trần Tiến Đức và ông Vũ Huy Hùng.
Lý do người Hà Nội gọi hồ Hoàn Kiếm là ‘Bờ Hồ’
Việc gọi hồ Hoàn Kiếm là Bờ Hồ đã trở thành một quy ước bất thành văn, rất độc đáo của người Hà Nội cũ và vẫn còn được sử dụng đến bây giờ.
Ngôi trường có nhiều nhân vật nổi tiếng từng dạy học ở Hà Nội
Trong những năm 1930, trường Thăng Long trở thành trường có uy tín ở Hà Nội. Nhiều nhân vật nổi tiếng đã từng dạy học tại đây.
Điều ít biết về con đường lãng mạn nhất Hà Nội
Đường Thanh Niên tên cũ là đường Cổ Ngư, con đường lãng mạn nhất của Hà Nội.
Trước năm 1945, các quán cô đầu là chốn khách chơi thường tìm vui.
Nước sạch ở Hà Nội hơn 100 năm trước
Năm 1893, Nhà máy Nước Hà Nội bắt đầu đi vào hoạt động. Cũng thời gian này Sở máy nước được thành lập có nhiệm vụ quản lý, khai thác nguồn nước sạch.
Nghề đao phủ ở Hà Nội xưa
Thời phong kiến, một trong những cách thức hành hình tội nhân là chém đầu. Người được giao nhiệm vụ hành quyết là đao phủ.
Thời xưa, ở Bắc kỳ, đàn ông hay phụ nữ đều để tóc dài và vấn khăn đầu. Đàn ông tóc búi tó như củ hành thấp dưới gáy.
Những cao lâu, tửu điếm nổi tiếng của Hà Nội xưa
Người Hà Nội xưa mỗi lần muốn đãi bạn cho “sang sang một tí” vẫn rủ nhau lên phố Khách (phố Hàng Buồm). Đây đích thực mới là “tửu điếm trà đình” của Hà Nội xưa.
Nhịp sống ở Hà Nội hơn 100 năm trước
“Hà Nội chuyện xưa phố cũ” gồm 39 đoản văn, bài viết biên khảo về các hoạt động của thành phố Hà Nội khoảng giữa thế kỷ 20 trở về trước.
Du hí dọc miền đất nước với những cuốn art book ấn tượng
Sách tranh nghệ thuật không chỉ kể những câu chuyện bằng hình vẽ. Nó có thể khơi dậy trong lòng bạn đọc niềm đam mê khám phá.
Tháng mười, đọc sách về Hà Nội
Nhiều tựa sách hay về về văn hóa, lịch sử, cảnh sắc, phong tục của Thăng Long - Hà Nội đã được xuất bản và tái bản trong tháng mười.
Nếu Hà Nội là quê hương, người ta sẽ viết về mảnh đất này với một tâm thế khác. Tình yêu, nỗi nhớ và cả những luyến tiếc dành cho thành phố này chất chứa trong trang văn.
Mỗi lần trở về nhà ở đường Ngã Tư Sở, dấu hiệu để nhận biết sắp tới nhà là một đường ray nhỏ chạy ngang đường nhựa với một cái cọc sắt bên đường như để hãm tàu xe.