Những thương vụ đổ bể của Shark Bình
Dù đã phát triển trên 20 dự án, chỉ một số thương vụ tiêu biểu của Shark Bình như Ngân Lượng, NextPay, Boxme còn hoạt động.
58 kết quả phù hợp
Những thương vụ đổ bể của Shark Bình
Dù đã phát triển trên 20 dự án, chỉ một số thương vụ tiêu biểu của Shark Bình như Ngân Lượng, NextPay, Boxme còn hoạt động.
Muôn kiểu lách luật của ứng dụng gọi xe công nghệ
Sau nhiều năm hoạt động trên thị trường, các ứng dụng gọi xe công nghệ vẫn chưa thực hiện tốt trách nhiệm kê khai, minh bạch giá cước, phụ phí tới người dùng và tài xế.
Xe công nghệ vẫn không giảm giá cước
Trong bối cảnh giá xăng cùng nhiều loại hàng hóa, dịch vụ quay đầu giảm, các hãng xe công nghệ vẫn quyết định giữ nguyên giá cước.
Ma trận phụ phí của ứng dụng gọi xe công nghệ
Trung bình mỗi ứng dụng gọi xe công nghệ lại có trên dưới 8 loại phí, phụ phí khác nhau. Grab thu thêm phụ phí liên quan đến yếu tố thời tiết.
Nhiều tài xế taxi công nghệ muốn tắt app
Giá xăng tăng cao kỷ lục trực tiếp làm giảm thu nhập khiến nhiều tài xế taxi công nghệ muốn "tắt app", gây áp lực với ứng dụng gọi xe để đòi giảm mức chiết khấu.
Doanh nghiệp giao vận thưởng thêm cho shipper vì giá xăng cao
Nhiều doanh nghiệp giao vận hàng hóa đang tăng thêm các khoản trợ cấp cho shipper cũng như tìm nhiều giải pháp để tránh việc tăng giá cước trong bối cảnh giá xăng tăng cao kỷ lục.
Giá xăng tăng cao làm khó ứng dụng gọi xe và tài xế
Sau 6 lần điều chỉnh tăng giá liên tiếp, giá xăng đang ở mức cao kỷ lục, tạo áp lực không nhỏ buộc các ứng dụng gọi xe phải tăng giá cước để giữ chân tài xế.
Grab vừa thông báo điều chỉnh giá cước dịch vụ bắt đầu từ ngày 10/3 để thích ứng với những biến động về giá xăng dầu và giá tiêu dùng.
Taxi công nghệ, xe dịch vụ sân bay Tân Sơn Nhất tăng giá gấp đôi
Chiều 2/2 (mùng 2 Tết Nhâm Dần), hàng dài hành khách xếp hàng tại khu vực chờ xe taxi và xe dịch vụ tại sân bay Tân Sơn Nhất dù giá cước tăng cao.
Ứng dụng gọi xe đầu tiên giảm giá cước
Sau khi điều chỉnh, giá cước dịch vụ gọi xe 2 bánh tại TP.HCM của Be sẽ ngang bằng Gojek và thấp hơn Grab.
Tại sao Grab kỳ kèo, không nhượng bộ tài xế 1%?
Nếu Grab chấp nhận giảm 1% tỷ lệ chia sẻ doanh thu, tài xế sẽ có thêm thu nhập trên mỗi cuốc xe và hãng vẫn đảm bảo doanh thu. Nhưng Grab không chọn cách này.
Grab hưởng lợi như thế nào khi hành khách chịu thiệt?
Grab nhận phần doanh thu chia sẻ đúng bằng tỷ lệ tăng giá cước trên mỗi cuốc xe. Phần thiệt thòi thuộc về khách hàng khi phải chi trả thêm.
Tổng cục Thuế yêu cầu Grab phát ngôn thận trọng
Tổng cục Thuế khẳng định Grab là hãng kinh doanh vận tải và yêu cầu công ty này không lấy lý do thực hiện chính sách để giải thích việc tăng cơ cấu giá.
Ai chịu thiệt nhất khi Grab tăng giá?
Grab tăng giá cước và tỷ lệ khấu trừ, khách hàng phải chi trả thêm trên mỗi cuốc xe. Doanh thu của ứng dụng tăng tương ứng còn thu nhập của tài xế biến động phức tạp.
'Tài xế quá yếu thế trong cuộc chơi do Grab làm chủ'
Nguyên Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Phạm Minh Huân cho rằng trong quan hệ lao động với Grab, tài xế đang rất yếu thế và cần có tổ chức để bảo vệ họ.
Gojek tăng giá cước tại TP.HCM và Hà Nội, đồng thời tăng tỷ lệ khấu trừ với tài xế từ 20% lên 27,273% tương tự Grab.
Tại sao Grab không chịu nộp toàn bộ VAT trên mỗi cuốc xe?
“Đây là cán cân lợi ích kiềng 3 chân. Khách hàng, Grab, tài xế cùng có lợi thì mới duy trì được dịch vụ", lãnh đạo Grab nói về lý do hãng không chịu nộp hết VAT trên mỗi cuốc xe.
'Grab không được đổ lý do tăng khấu trừ, tăng giá cước vì NĐ 126’
Đại diện Tổng cục Thuế cho rằng Grab có quyền tăng khấu trừ đối với tài xế và tăng giá cước, tuy nhiên, không thể nói do Nghị định 126.
Grab nói chưa thể thay đổi tỷ lệ khấu trừ với tài xế
Tổng giám đốc Grab Việt Nam cho rằng hãng gọi xe này phải tuân thủ Nghị định 126 nên chưa thể thay đổi tỷ lệ khấu trừ 27,273% với tài xế GrabBike trên mỗi cuốc xe.
Grab Việt Nam chỉ trích Tổng cục Thuế 'không nhất quán'
Đại diện Grab Việt Nam cho rằng Tổng cục Thuế không nhất quán trong việc xác định chủ thể phải chịu thuế giá trị gia tăng (VAT).