Các nước nghèo điêu đứng vì cú sốc giá dầu
Các nước nghèo chao đảo vì giá nhiên liệu tăng cao và đồng tiền suy yếu. Họ cũng không thể tranh giành nguồn cung dầu với những nước giàu hơn.
164 kết quả phù hợp
Các nước nghèo điêu đứng vì cú sốc giá dầu
Các nước nghèo chao đảo vì giá nhiên liệu tăng cao và đồng tiền suy yếu. Họ cũng không thể tranh giành nguồn cung dầu với những nước giàu hơn.
Đại dịch, xung đột sẽ định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu?
Chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu đã bị đảo lộn trong vòng hơn 2 năm qua. Giới quan sát nhận định những thay đổi này có thể kéo dài ngay cả khi khủng hoảng qua đi.
Trái ngược dự báo trước đó, giá dầu giảm mạnh sau khi EU đạt thỏa thuận cấm 90% dầu Nga. Nguyên nhân là điều này có thể mở đường cho những nước xuất khẩu dầu khác tăng sản lượng.
Châu Âu đau đầu vì lạm phát tăng nóng
Lạm phát tại khu vực đồng EUR liên tục lập đỉnh mới trong những tháng qua. Lệnh cấm đối với 90% dầu nhập khẩu từ Nga có thể khiến tình trạng này tồi tệ hơn nữa.
Giá dầu thô thế giới bắt đầu tăng sau khi giới chức Liên minh châu Âu (EU) đạt thỏa thuận cấm 90% dầu thô của Nga vào cuối năm nay.
Sau hơn 2 tháng, Ngân hàng Trung ương Nga đã giảm lãi suất xuống còn 11%, tương đương gần 50% từ mức đỉnh trong giai đoạn đầu chiến tranh.
Lạm phát và lãi suất tăng cao bóp nghẹt các nền kinh tế lớn
Các chỉ số kinh tế của những nền kinh tế lớn và giàu nhất thế giới đều lao dốc trong tháng 5. Lạm phát và lãi suất tăng cao đã triệt tiêu sức mạnh tiêu dùng.
Lý do Hungary đi ngược chiều châu Âu trong lệnh cấm dầu Nga
Việc cấm vận dầu Nga không chỉ có thể giáng đòn mạnh vào nền kinh tế Hungary, mà còn có khả năng ảnh hưởng đến địa vị chính trị của Thủ tướng Viktor Orban.
Giá cả tại Trung Quốc tăng vọt vì cách chống dịch gắt gao
Chỉ số giá tiêu dùng tại Trung Quốc đã ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 6 tháng. Trong khi đó, chỉ số giá sản xuất cũng tăng vọt.
Sau than và dầu, vì sao EU chưa thể trừng phạt khí đốt Nga?
Lệnh cấm vận khí đốt Nga sẽ giáng đòn mạnh vào thu ngân sách và nền kinh tế Nga. Nhưng EU cũng đối mặt với nguy cơ suy thoái nếu tung chiêu bài này.
Giá hàng hóa tăng vọt, các gã khổng lồ dầu khí lãi đậm
Các tập đoàn dầu khí thế giới ghi nhận lợi nhuận tăng vọt trong quý I/2022. Điều này gây ra tranh cãi khi nhiều hộ gia đình đang lao đao vì giá nhiên liệu tăng cao.
Tín hiệu đáng ngại của kinh tế Mỹ
Theo dữ liệu mới được Bộ Thương mại Mỹ công bố, lạm phát tháng 3 tăng kỷ lục trong vòng 4 thập kỷ. Điều này có thể dẫn tới những động thái mạnh tay hơn nữa của FED.
Châu Âu đối mặt với cuộc khủng hoảng khí đốt khi Nga cắt nguồn cung
Một số nước châu Âu đã tìm nguồn cung thay thế khí đốt của Nga. Nhưng nếu dòng chảy năng lượng từ Nga bị chặn, đó sẽ là thảm họa với nền kinh tế Đức.
Bất chấp lệnh trừng phạt, Ấn Độ tìm cách tăng mua than của Nga
New Delhi đã có cuộc gặp với Moscow nhằm khai thông dòng chảy than từ Nga vào Ấn Độ. Khi thế giới xa lánh hàng hóa năng lượng của Nga, nước này muốn tăng mua than với giá rẻ.
Nhiều nước sa lầy trong hố nợ vì xung đột Nga - Ukraine
Nhiều quốc gia vốn đã chật vật vì những khoản nợ khổng lồ, giờ rơi vào bế tắc khi giá thực phẩm và năng lượng leo thang bởi xung đột ở Ukraine.
Đằng sau cơn sốt chơi cây cảnh đắt nhất thế giới
Sự gia tăng của các loại cây cảnh quý hiếm đã tạo ra một cơn sốt đầu cơ chưa từng có, thậm chí có người còn trả giá 52.000 USD để sở hữu một chậu cây nhỏ.
Sau dầu, Ấn Độ tìm cách tăng mua than Nga giá rẻ
Sau khi tranh thủ mua vào dầu với giá rẻ, nước này tìm cách tăng nhập khẩu than đá của Nga nhằm tận dụng lúc giá giảm mạnh vì xung đột.
Giá xăng dầu tăng cao, doanh nghiệp bán lẻ lãi đậm
Chỉ trong quý I, nhà bán lẻ xăng dầu lớn thứ 2 trong nước - PV Oil - đã thu về 295 tỷ đồng lợi nhuận ròng, tăng gấp rưỡi so với cùng kỳ và hoàn thành gần 60% kế hoạch cả năm.
Vì sao giá dầu trở lại đà tăng?
Giá dầu trở lại đà tăng sau nhiều tuần sụt giảm. Động lực chính là nguy cơ xung đột Nga - Ukraine leo thang, nguồn cung có thể vẫn bị thắt chặt và nhu cầu ở Trung Quốc tăng lại.
Tổng thống Ukraine kêu gọi LHQ điều tra sự việc ở Bucha
Tại phiên họp Hội đồng Bảo an ngày 5/4, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã lên án hành động của Nga ở Bucha, và kêu gọi Liên Hợp Quốc điều tra "toàn diện và minh bạch".