Thiết bị gây sốt hơn cả máy lạnh
Máy bơm nhiệt được xem là thiết bị tạo ra bước ngoặt trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu khi vừa giúp làm mát lẫn sưởi ấm tòa nhà, vừa cho phép giảm đáng kể khí thải carbon.
213 kết quả phù hợp
Thiết bị gây sốt hơn cả máy lạnh
Máy bơm nhiệt được xem là thiết bị tạo ra bước ngoặt trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu khi vừa giúp làm mát lẫn sưởi ấm tòa nhà, vừa cho phép giảm đáng kể khí thải carbon.
Nhiều người Hàn Quốc tiêu hết tiền kiếm được để trả nợ
Ngân hàng Hàn Quốc cho biết xu hướng nợ quá hạn của các cá nhân và hộ gia đình đang tăng nhanh chóng. Tình trạng này ngày càng tệ hơn sau đại dịch.
Hàng triệu lao động khắp thế giới kiệt quệ vì nắng nóng
Khi môi trường làm việc nóng lên, cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần và năng suất của người lao động đều bị ảnh hưởng, từ đó gây ra thiệt hại kinh tế hàng nghìn tỷ USD.
Kinh tế toàn cầu bước vào năm 2023 với nhiều thách thức
Kết thúc năm 2022 với nhiều khủng hoảng, các chuyên gia dự báo kinh tế thế giới có thể vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2023.
Uganda phong tỏa vùng dịch Ebola thêm 21 ngày
Ngày 27/11, Tổng thống Yoweri Museveni đã mở rộng lệnh cách ly đối với 2 huyện là tâm dịch Ebola thêm 21 ngày.
'Khủng hoảng thịt lợn' lại đe dọa Trung Quốc
Thịt lợn - một trong những mặt hàng quan trọng tại Trung Quốc - đang tăng giá nhanh. Điều này tạo thêm thách thức cho Bắc Kinh khi nền kinh tế vốn đã lao đao vì dịch bệnh.
Chuyện gì đang xảy ra ở Thành Đô
Nỗi lo lắng ngày càng gia tăng ở Thành Đô, khi thành phố 21 triệu dân của Trung Quốc không chỉ trải qua nắng nóng, động đất mà còn đối mặt với lệnh phong tỏa vô thời hạn.
Loạt tin xấu với thị trường dầu
Mở đầu phiên giao dịch tuần này, giá dầu thế giới tiếp tục lao dốc sau một tuần biến động mạnh. Các chuyên gia cho rằng một loạt tin xấu đang tạo sức ép lớn lên giá dầu.
Tín hiệu của một cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu
Giá cước vận tải đang tuột dốc do tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng giảm bớt. Nhưng lý do chính nằm ở nhu cầu toàn cầu suy yếu, dẫn tới khối lượng thương mại hàng hóa sụt giảm.
Chuỗi cung ứng của Apple gặp khó vì lệnh phong tỏa tại Thành Đô
Các chính sách “Zero Covid-19” nghiêm ngặt của Trung Quốc tiếp tục đè nặng lên lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, sau khi chịu ảnh hưởng bởi hạn hán.
Dầu thô WTI chuẩn Mỹ có lúc rơi xuống mức thấp nhất kể từ tháng 1. Phớt lờ những lo ngại về nguồn cung, giới đầu tư năng lượng bán tháo dầu vì nỗi sợ suy thoái.
Giá dầu lao dốc ngay cả khi OPEC+ phát đi tín hiệu muốn giữ giá dầu ở mức cao. Tuy nhiên, những nỗ lực của nhóm có thể phản tác dụng nếu lạm phát dẫn tới suy thoái toàn cầu.
Đường phố trở nên lạnh lẽo khi Thành Đô tiếp tục thực hiện lệnh phong tỏa và áp dụng các biện pháp phòng dịch kể từ ngày 4/9, yêu cầu hơn 21 triệu người dân ở trong nhà.
Bức tranh trái ngược thế giới ở Trung Quốc
Chính quyền các địa phương Trung Quốc đang nhanh chóng siết chặt phòng dịch Covid-19, trong đó có phong tỏa, với hy vọng ngăn chặn đợt bùng phát lớn trước thềm sự kiện quan trọng.
Bắc Kinh đã ấn định tỷ giá tham chiếu cho đồng nhân dân tệ ở mức yếu nhất trong 2 năm. Động thái này sẽ khiến đà suy yếu của đồng tiền này nghiêm trọng hơn nữa.
Nguyên nhân giá dầu thế giới lại lao dốc
Đà tăng của đồng USD và triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc vẫn đang phủ bóng lên thị trường dầu. Chuyên gia quốc tế dự báo giá dầu Mỹ có thể rơi xuống vùng 80 USD/thùng.
Trung Quốc gia hạn phong tỏa thành phố 21 triệu dân
Trung Quốc tiếp tục áp dụng lệnh phong tỏa đối với một số quận tại Thành Đô và yêu cầu mở rộng phạm vi xét nghiệm nhằm nỗ lực dập các ổ dịch Covid-19 mới bùng phát.
Hầu hết cư dân Thâm Quyến (Trung Quốc) chịu cảnh phong tỏa trong hai ngày kể từ ngày 3/9, trong khi biện pháp xét nghiệm diện rộng cũng đã được triển khai.
Thành tựu duy nhất của ông Johnson
Hoàn thành Brexit được coi là thành tựu duy nhất của Thủ tướng Anh Boris Johnson. Song liệu Brexit có thực hiện được những lời hứa cao cả của nó hay không vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Đi siêu thị, du học sinh 'nâng lên đặt xuống' vì giá cả tăng
Giá cả tăng cao trong khi thu nhập từ việc làm thêm vẫn giữ nguyên khiến nhiều du học sinh cần tính toán chi li hơn để đảm bảo đủ sống.