Lúa mì Ukaine nhập về Việt Nam tăng đột biến
Tranh thủ lúc giá đang rẻ so với năm ngoái, 7 tháng đầu năm nay, Việt Nam đã chi ra lượng tiền gấp gần 20 lần cùng kỳ năm ngoái để gom mua một loại hạt của Ukraine.
53 kết quả phù hợp
Lúa mì Ukaine nhập về Việt Nam tăng đột biến
Tranh thủ lúc giá đang rẻ so với năm ngoái, 7 tháng đầu năm nay, Việt Nam đã chi ra lượng tiền gấp gần 20 lần cùng kỳ năm ngoái để gom mua một loại hạt của Ukraine.
Giá mì ống tăng vọt đang khiến các quan chức Italy đau đầu. Tại nước này, trung bình một người tiêu thụ 23 kg mì mỗi năm.
Việc chính phủ Ai Cập kêu gọi người dân ăn chân gà đang tạo ra làn sóng giận dữ. Những bước đi sai lầm của giới chức trách đang đẩy nước này vào tình thế khủng hoảng nghiêm trọng.
Khủng hoảng hành tây đe dọa lương thực thế giới
Giá hành tây tăng vọt buộc các chính phủ từ Morocco đến Philippines phải bảo vệ nguồn cung.
Khủng hoảng hành tây từ Đông sang Tây
Giá rau củ tăng cao tại chợ đã ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng của người dân và buộc các chính phủ từ Morocco đến Philippines phải đưa ra chính sách bảo vệ nguồn cung.
Giá lương thực năm 2023 vẫn leo thang
Hạn hán, lũ lụt, chiến tranh ở Ukraine và chi phí năng lượng cao đã ảnh hưởng rất nhiều tới sản lượng nông nghiệp toàn cầu.
Nga bất ngờ nối lại thỏa thuận ngũ cốc
Bộ Quốc phòng Nga ngày 2/11 xác nhận nối lại hành lang xuất khẩu ngũ cốc Ukraine, sau khi tuyên bố đình chỉ thực thi thỏa thuận này 4 ngày trước.
Người dân châu Âu bất an dù mùa đông chưa tới
Châu Âu đang gấp rút suy tính giải pháp năng lượng khi mùa đông tới gần. Chuyên gia cho rằng dù có thể vượt qua năm nay, lục địa này sẽ hứng chịu một số nỗi đau kinh tế và xã hội.
Thiếu tiền nhưng vẫn phải tiêu sang cho Trung thu
Lạm phát khiến nhiều người dân Hàn Quốc chật vật khi giá cả leo thang. Lần đầu tiên, người dân nước này dự kiến tốn hơn 300.000 won để mua sắm thực phẩm cho lễ Chuseok.
Món ăn rẻ nhất ở Hàn Quốc cũng tăng giá
Trong bối cảnh chi phí thực phẩm tăng vọt, ramen, món ăn liền giá rẻ được ưa chuộng tại Hàn Quốc, dự kiến tăng giá vào tháng tới, theo Korea Herald.
6 tháng biến động của các thị trường toàn cầu vì xung đột ở Ukraine
Các thị trường chứng khoán giảm điểm, giá năng lượng và thực phẩm tăng vọt sau khi Nga đổ quân vào Ukraine. Lo ngại suy thoái cũng khiến đồng euro rơi xuống mức thấp nhất 20 năm.
6 tháng xung đột Ukraine đẩy kinh tế thế giới đến bờ suy thoái
Sáu tháng kể từ khi chiến sự nổ ra ở Ukraine, nền kinh tế châu Âu đứng trước bờ vực suy thoái, trong khi gánh nặng lạm phát đảo lộn cuộc sống của người dân tại nhiều quốc gia khác.
Nông dân vẫn gặp khó vì giá xăng dầu
Nguồn cung lương thực toàn cầu vẫn bị đe dọa bởi thời tiết khắc nghiệt, giá phân bón và nhiên liệu tăng cao. Điều này làm dấy lên lo ngại về an ninh lương thực toàn cầu.
Cuộc chiến giá gạo đe dọa châu Á
Tình trạng dư thừa lúa gạo khiến nhiều nước châu Á phải chào bán giá rẻ để cạnh tranh. Điều này có thể ảnh hưởng đến doanh thu xuất khẩu gạo tại khu vực.
Lạm phát tăng khiến 'bánh mì cho người nghèo' ở Philippines nhỏ lại
Trong bối cảnh giá lúa mì tăng cao và đồng peso yếu đi làm tăng giá dầu ăn nhập khẩu, nhiều tiệm bánh ở Philippines đang thu nhỏ kích thước của món ăn sáng phổ biến ở đất nước này.
Trong bão giá toàn cầu, người Indonesia lo mì ăn liền tăng giá
Mì ăn liền là món ăn được ưa chuộng ở Indonesia nhờ tính tiện lợi và giá cả phải chăng. Nhưng giá mì gói có thể tăng cao vì sức ép lạm phát toàn cầu.
Giá gạo sẽ tăng cao trên toàn cầu?
Nguồn cung gạo sẵn có vẫn dồi dào. Nhưng giới quan sát lo ngại rằng giá gạo sẽ không miễn nhiễm với đà tăng giá do chi phí canh tác đi lên.
Hơn 100 ngày chiến sự ở Ukraine thay đổi cục diện thế giới
Ba tháng sau khi Nga phát động "chiến dịch quân sự" tại Ukraine, cục diện quân sự, diễn biến chính trị, cũng như tiếng nói của các bên đã có nhiều thay đổi.
Cái giá của vòng xoáy cấm xuất khẩu ở châu Á
Giới phân tích cho rằng động thái hạn chế xuất khẩu lương thực của nhiều nước châu Á vừa không giúp giữ giá các mặt hàng này, vừa gây tổn hại cho nông dân và nhiều nhà sản xuất.
Giữa bão giá lương thực toàn cầu, Trung Quốc tìm cách ngăn lạm phát
Trung Quốc quyết liệt chống dịch dù nền kinh tế phải trả giá lớn. Nhưng mới đây, giới chức nước này cảnh báo không để việc chống dịch làm mất an ninh lương thực, đẩy giá lên cao.