10 ngôi sao từng hưởng lương cao nhất ở Trung Quốc
Với mức đãi ngộ hấp dẫn, nhiều cầu thủ tên tuổi chấp nhận từ bỏ bóng đá đỉnh cao châu Âu để gia nhập các CLB ở giải VĐQG Trung Quốc (Chinese Super League).
595 kết quả phù hợp
10 ngôi sao từng hưởng lương cao nhất ở Trung Quốc
Với mức đãi ngộ hấp dẫn, nhiều cầu thủ tên tuổi chấp nhận từ bỏ bóng đá đỉnh cao châu Âu để gia nhập các CLB ở giải VĐQG Trung Quốc (Chinese Super League).
Khởi nguồn tham vọng của bóng đá Trung Quốc
Sau hơn nửa thập niên và hàng tỷ USD chi ra, giấc mơ của lãnh đạo Trung Quốc với bóng đá nước nhà vẫn chưa thể trở thành hiện thực.
Dàn cầu thủ nhập tịch tháo chạy khỏi Trung Quốc
Cả 5 cầu thủ gốc Brazil từng được nhập quốc tịch Trung Quốc đều không còn thi đấu ở Chinese Super League 2022.
Trung Quốc sẽ có thêm nhiều tập đoàn địa ốc vỡ nợ
Giới quan sát cảnh báo ngành công nghiệp địa ốc Trung Quốc có thể chứng kiến thêm nhiều công ty vỡ nợ trong năm nay, kéo tụt tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế.
Giá nhà tại Trung Quốc liên tục lao dốc
Trung Quốc đã tìm cách thúc đẩy ngành địa ốc sau một năm siết tín dụng bất động sản. Nhưng giá nhà tại nước này vẫn ghi nhận tháng thứ 9 giảm liên tiếp.
Bóng đá Trung Quốc xa giấc mơ World Cup
Những giải đấu trong nước đứt đoạn vì dịch bệnh cùng với nguồn tiền đầu tư suy giảm khiến bóng đá Trung Quốc lâm vào tình cảnh khó khăn nhất trong 10 năm qua.
Bắc Kinh siết tín dụng, các đại gia địa ốc Trung Quốc mất 65 tỷ USD
Ngành địa ốc từng sản sinh ra hàng loạt tỷ phú tại Trung Quốc. Giờ, tài sản của các tỷ phú hàng đầu đã bay hơi 65 tỷ USD, đặt dấu chấm hết cho thời hoàng kim của lĩnh vực này.
China Evergrande loay hoay gỡ 'bom nợ'
China Evergrande đang cân nhắc trả tiền và chuyển nợ thành cổ phần cho các chủ nợ nước ngoài. Đó là một phần của kế hoạch tái cơ cấu nợ của tập đoàn địa ốc nợ nần nhất thế giới.
Vỡ nợ địa ốc ở Trung Quốc vẫn tăng cao
Số vụ vỡ nợ trái phiếu trong ngành bất động sản của Trung Quốc đang trên đà tăng cao, ngay cả khi Bắc Kinh đã có những động thái giải cứu thị trường.
Người Trung Quốc rút tiền khỏi bất động sản, chứng khoán vì thua lỗ
Với người Trung Quốc, thời điểm vàng để kiếm tiền từ chứng khoán và bất động sản đã qua. Họ chuyển sang gửi tiết kiệm, ngay cả khi lãi suất ở mức thấp kỷ lục.
Triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc
Sau khi Trung Quốc công bố dữ liệu kinh tế trong tháng 4, các ngân hàng đầu tư đồng loạt hạ dự báo tăng trưởng của nước này.
Sau một năm siết tín dụng, Trung Quốc buộc phải 'sửa sai'
Trung Quốc muốn vực dậy thị trường nhà đất nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên ngành địa ốc đã sụt giảm trong thời gian dài.
Gánh nặng nợ phình to khi Trung Quốc tìm cách giải cứu nền kinh tế
Trung Quốc có thể phải gánh thêm nợ để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Các đợt phong tỏa liên tiếp đang làm suy yếu triển vọng kinh tế của nước này.
Kinh tế Trung Quốc trả giá đắt khi mạnh tay siết tín dụng bất động sản
Cuộc suy thoái trong lĩnh vực bất động sản Trung Quốc đã kéo tụt tăng trưởng kinh tế, đẩy nhiều tập đoàn địa ốc khỏe mạnh vào bế tắc, nhiều khách hàng và nhà đầu tư điêu đứng.
Sau 1 năm kìm kẹp, Trung Quốc kêu gọi ngân hàng hỗ trợ ngành địa ốc
Sau một năm siết chặt kiểm soát, giới chức Trung Quốc bắt đầu nới lỏng dây cương và kêu gọi hỗ trợ ngành bất động sản nước này.
Ngành địa ốc Trung Quốc phải từ bỏ 'vay nợ ồ ạt, tăng trưởng nóng'
Thị trường địa ốc Trung Quốc đã phục hồi phần nào khi Bắc Kinh nới lỏng kiểm soát, nhưng không thể sử dụng chiến lược vay nợ ồ ạt, tăng trưởng nóng như trước.
Đằng sau các khoản đầu tư siêu lợi nhuận vào ngành địa ốc Trung Quốc
Từ các quỹ ủy thác đến những công cụ đầu tư siêu lợi nhận, các tập đoàn địa ốc rủi ro cao của Trung Quốc đã tìm cách lách quy định và vay khoản tiền khổng lồ.
Tỷ phú Trung Quốc tìm mọi cách để tránh đòn trừng phạt của Bắc Kinh
Khi Bắc Kinh siết chặt dây cương từ ngành công nghệ đến bất động sản, các tỷ phú được cho là né đòn trừng phạt bằng cách rời ghế CEO, xuất hiện ít đi và từ thiện nhiều hơn.
Nhiều hãng xe điện Trung Quốc càng bán càng lỗ, tương lai u ám
Giá nguyên liệu tăng, khó khăn về tài chính… khiến nhiều hãng xe điện nhỏ tại Trung Quốc gặp khó. Nhiều thương hiệu nhỏ có thể đối mặt với tình trạng phá sản.
Bắc Kinh siết chặt kiểm soát, giới nhà giàu chuyển tiền sang Singapore
Ngày càng nhiều đại gia Trung Quốc tìm cách chuyển tiền sang Singapore sau khi Bắc Kinh mạnh tay chấn chỉnh các ngành công nghiệp từ công nghệ tài chính đến bất động sản.