Đụng độ người biểu tình, cảnh sát Hong Kong dùng vòi rồng và hơi cay
Cảnh sát Hong Kong đã dùng đến vòi rồng và hơi cay để ngăn chặn đám đông chiếm đóng bên ngoài trụ sở chính quyền, cáo buộc người biểu tình âm mưu gây rối.
118 kết quả phù hợp
Đụng độ người biểu tình, cảnh sát Hong Kong dùng vòi rồng và hơi cay
Cảnh sát Hong Kong đã dùng đến vòi rồng và hơi cay để ngăn chặn đám đông chiếm đóng bên ngoài trụ sở chính quyền, cáo buộc người biểu tình âm mưu gây rối.
Trung tâm Hong Kong tê liệt vì người biểu tình chặn đường
Sáng sớm 12/6, hàng nghìn người biểu tình đã đồng loạt chặn các tuyến đường xung quanh trụ sở chính quyền Hong Kong để tiếp tục phản đối dự luật dẫn độ.
Cảnh sát đụng độ người biểu tình, Hong Kong hoãn họp về dự luật dẫn độ
Căng thẳng bao trùm tại Hong Kong khi người dân tiếp tục biểu tình, bãi công toàn thành phố để phản đối dự luật dẫn độ, sau cuộc tuần hành biến thành bạo lực 3 ngày trước.
Luật dẫn độ sẽ 'bức tử' các doanh nghiệp ở Hong Kong?
Hồi chuông cảnh báo một lần nữa vang lên và các doanh nghiệp quốc tế ở Hong Kong sẽ cần phải cân đo mức độ rủi ro của luật dẫn độ với công việc làm ăn của họ.
Mối tình kết thúc trong án mạng thành cớ cho dự luật dẫn độ Hong Kong
Quan chức Hong Kong từng viện dẫn vụ án liên quan sinh viên Chan Tong-kai để bảo vệ đề xuất sửa đổi luật, cho phép dẫn độ nghi phạm từ đặc khu này đến các nơi khác để xét xử.
Hong Kong chuẩn bị đình công, đóng cửa tiệm để phản đối luật dẫn độ
Hong Kong đang chuẩn bị cho nhiều cuộc biểu tình rầm rộ hơn để phản đối dự luật dẫn độ, hai ngày sau khi hàng trăm nghìn người xuống đường trong cuộc tuần hành lịch sử.
Vị thế đặc biệt của Hong Kong lung lay vì dự luật dẫn độ
Dự luật dẫn độ, nguyên nhân của cuộc biểu tình lịch sử ở Hong Kong hôm 9/6, có thể tổn hại đến môi trường kinh doanh và làm suy giảm vị thế đặc biệt của đặc khu hành chính này.
Biểu tình lịch sử ở Hong Kong và nỗi sợ tự do bị xói mòn
Cuộc biểu tình lớn kỷ lục ở Hong Kong phản chiếu nỗi sợ hãi và giận dữ của người dân đặc khu hành chính này trước sự xói mòn các quyền tự do dân sự vốn có của họ.
Tại sao dự luật dẫn độ sang đại lục gây phẫn nộ dữ dội ở Hong Kong?
Hong Kong chứng kiến cuộc biểu tình chính trị lớn nhất trong hàng thập kỷ khi hơn 1 triệu người xuống đường phản đối dự luật cho phép dẫn độ sang Trung Quốc đại lục.
Báo TQ lên án 'thế lực phương Tây' đứng sau biểu tình Hong Kong
Báo chí Trung Quốc cho rằng có sự can thiệp nước ngoài đằng sau cuộc biểu tình diễn ra tại Hong Kong hôm 9/6, cáo buộc các nhà hoạt động đối lập "thông đồng với phương Tây".
Biểu tình lớn nhất thập kỷ biến thành bạo lực ở Hong Kong
Sau một ngày biểu tình tương đối ôn hòa nhằm phản đối dự luật dẫn độ, cuộc đụng độ đã xảy ra trước cơ quan lập pháp của Hong Kong vào cuối ngày 9/6.
Biểu tình kỷ lục ở Hong Kong trước nỗi sợ ảnh hưởng Trung Quốc
Hơn 1 triệu người Hong Kong đã xuống đường ngày 9/6 để phản đối dự luật dẫn độ của chính quyền mà họ cho rằng sẽ làm tổn hại quyền tự do của thành phố, tăng ảnh hưởng của Bắc Kinh.
Người biểu tình đụng độ cảnh sát Hong Kong để phản đối luật dẫn độ
Cuộc tuần hành ôn hòa hôm 9/6 nhằm phản đối dự luật cho phép dẫn độ sang Trung Quốc đã kết thúc bằng đụng độ giữa cảnh sát và người biểu tình tại Hong Kong.
Biểu tình lớn nhất thập kỷ tại Hong Kong chuyển thành bạo lực
Đụng độ nổ ra vào cuối ngày sau khi hàng trăm nghìn người Hong Kong ra đường phản đối dự luật dẫn độ sang đại lục. Cảnh sát sử dụng đến hơi cay, nhiều người biểu tình nhập viện.
Người Hong Kong biểu tình chống dự luật dẫn độ sang Trung Quốc
Ngày 9/6, hàng chục nghìn người ở Hong Kong đã xuống đường để phản đối dự luật dẫn độ sang Trung Quốc đại lục, trong cuộc biểu tình lớn nhất đặc khu này 15 năm qua.
Cuộc thương thảo bí mật về số phận Hong Kong 3 thập niên trước
Người Anh đã chịu thua trước quyết tâm của Trung Quốc, chấp nhận trả lại Hong Kong trong một cuộc thương thảo bí mật trước năm 1997 và không có mặt người Hong Kong.
Những sự mất tích thổi bùng lo âu ở Hong Kong
Nhiều người ở Hong Kong cảm thấy hoang mang sau sự biến mất của 5 nhân viên nhà xuất bản chuyên các ấn phẩm về những lãnh đạo cấp cao của Trung Quốc.
‘Kẻ thù’ tình báo Mỹ tìm được nơi nương thân
Những suy đoán về nơi dừng chân của cựu mật vụ Mỹ CIA Edward Snowden, sau khi nhân vật này rời Hong Kong vì yêu cầu dẫn độ của Chính phủ Mỹ, đã chấm dứt khi Chính phủ Ecuador chấp nhận yêu cầu tị nạn.