Ấn Độ cứu châu Âu khỏi một 'bàn thua' khi mua dầu của Nga
Khi Nga bị phương Tây cô lập, Ấn Độ nhiều lần khẳng định sẽ không quay lưng với dầu Nga vì lợi ích quốc gia. Thế nhưng, việc làm này cũng mang lại lợi ích cho nhiều nước châu Âu.
54 kết quả phù hợp
Ấn Độ cứu châu Âu khỏi một 'bàn thua' khi mua dầu của Nga
Khi Nga bị phương Tây cô lập, Ấn Độ nhiều lần khẳng định sẽ không quay lưng với dầu Nga vì lợi ích quốc gia. Thế nhưng, việc làm này cũng mang lại lợi ích cho nhiều nước châu Âu.
Đồng USD có đứng vững trước làn sóng bất bình?
Đang xuất hiện một làn sóng mới chống lại quyền lực thống trị của đồng USD. Tuy vậy, các chuyên gia kinh tế cho rằng không dễ thay thế USD trong hệ thống kinh tế toàn cầu.
Tiền của Nga bị mắc kẹt ở Ấn Độ
Nga đang tìm cách sử dụng hàng tỷ rupee vẫn mắc kẹt tại các ngân hàng Ấn Độ. Nguyên nhân là những ràng buộc về tiền tệ và tình trạng mất cân đối thương mại sau chiến sự ở Ukraine.
Trung Quốc đẩy mạnh mua dầu thô từ Nga
Trung Quốc và Ấn Độ đang tận dụng mua dầu thô Nga giá rẻ, nhất là sau khi Trung Quốc mở cửa trở lại và các lệnh trừng phạt của phương Tây chính thức có hiệu lực.
Các hãng lọc dầu Trung Quốc lãi đậm nhờ dầu giá rẻ từ Nga
Các nhà máy lọc dầu Trung Quốc đang mua được dầu chất lượng cao của Nga với giá rẻ. Những lô hàng từ Nga còn giảm giá hơn nữa vào sát Tết.
Dầu mỏ của Nga chuyển hướng sang châu Á sau lệnh cấm từ châu Âu
Kể từ khi lệnh cấm vận giá trần của châu Âu lên dầu Nga chính thức có hiệu lực, gần 90% lượng dầu thô vận chuyển bằng đường biển của Nga đều hướng tới châu Á.
Mức giá trần của châu Âu ảnh hưởng thế nào đến dầu Nga
Lệnh cấm vận dầu mỏ của Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức có hiệu lực từ ngày 5/12 và được cho là có khả năng gây gián đoạn một phần hoạt động thương mại dầu mỏ của Nga.
Ấn Độ phát tín hiệu sẽ ưu tiên nhu cầu năng lượng của mình và tiếp tục mua dầu từ Nga.
Điện Kremlin phản ứng với mức giá trần áp lên dầu Nga
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov hôm 3/12 khẳng định Moscow sẽ không chấp nhận mức giá trần đối với dầu Nga và đang chuẩn bị các biện pháp phản ứng.
Giá dầu lao dốc mạnh khi giới đầu tư nóng lòng chờ đợi cuộc họp quan trọng của OPEC+. Đáng nói, phía EU và G7 đã chốt mức trần giá bán đối với dầu Nga ngay trước cuộc họp.
G7 và Australia áp trần với giá dầu Nga
Nhóm G7 và Australia hôm 2/12 nhất trí áp giá trần 60 USD/thùng với dầu của Nga được vận chuyển bằng đường biển, sau khi Liên minh châu Âu (EU) đạt được đồng thuận nội khối.
Giới quan sát cho rằng việc giá dầu rơi xuống dưới ngưỡng 90 USD/thùng khiến OPEC+ không hài lòng. Nhóm này có thể cắt giảm sản lượng trong cuộc họp sắp tới.
Reuters: EU nhất trí áp giá trần dầu thô Nga
EU nhất trí áp giá trần với dầu thô Nga ở mức 60 USD/thùng. Quyết định chính thức sẽ được đưa ra trong ngày 2/12.
Châu Âu muốn hạ trần giá bán dầu Nga xuống 60 USD
Một số nước châu Âu đang muốn hạ mức trần giá cho dầu Nga để hạn chế nguồn thu của Moscow, trong khi một số khác lại phản đối điều này.
Giá xăng ngày mai có thể giảm hơn 1.000 đồng/lít
Giá xăng ngày 1/12 dự kiến giảm tiếp khoảng 700-1.100 đồng/lít. Nếu trích quỹ bình ổn, giá mặt hàng này có thể giảm ít hơn.
Tình hình dịch bệnh ở Trung Quốc đã đè nặng lên thị trường dầu. Bất chấp những lo ngại về nguồn cung, giá dầu Brent có lúc rơi xuống đáy 10 tháng.
Giá dầu thô thế giới đã gượng dậy từ mức đáy gần 2 tháng. Những lo ngại về các đợt phong tỏa ở Trung Quốc và đề xuất áp giá trần dầu Nga giảm bớt phần nào.
Lỗ hổng khiến dầu Nga vẫn chảy sang Mỹ
Nhờ thay đổi xuất xứ sau khi được lọc tại nhà máy bên ngoài Nga, những sản phẩm từ dầu của nước này vẫn chảy sang Mỹ bất chấp lệnh trừng phạt của Washington hồi tháng 2.
Loạt tin xấu với thị trường dầu
Mở đầu phiên giao dịch tuần này, giá dầu thế giới tiếp tục lao dốc sau một tuần biến động mạnh. Các chuyên gia cho rằng một loạt tin xấu đang tạo sức ép lớn lên giá dầu.
Sau khi được che giấu xuất xứ, hàng triệu thùng dầu vẫn rời khỏi Nga để cập các cảng châu Âu trong vòng 6 tháng qua.