Dữ liệu để lừa đảo người Việt được bán rẻ mạt
Nhờ các bộ dữ liệu mua bán bất hợp pháp, kẻ lừa đảo biết mọi thông tin về nạn nhân từ tên, tuổi, nhận dạng, số căn cước công dân đến người thân, gia đình.
394 kết quả phù hợp
Dữ liệu để lừa đảo người Việt được bán rẻ mạt
Nhờ các bộ dữ liệu mua bán bất hợp pháp, kẻ lừa đảo biết mọi thông tin về nạn nhân từ tên, tuổi, nhận dạng, số căn cước công dân đến người thân, gia đình.
3 ngày trước hạn khóa SIM, còn 2,2 triệu thuê bao sai thông tin
Đến hết 26/3, đã có 1,63 triệu thuê bao thực hiện chuẩn hóa thông tin cho trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Còn 2,2 triệu thuê bao chưa chuẩn hóa.
Đại lý lo mất trắng kho SIM số đẹp sau ngày 31/3
Nhiều đại lý phân phối SIM số đẹp đứng trước nguy cơ mất hàng trăm triệu vì tích trữ SIM đã đăng ký thông tin không chính chủ, nhiều khả năng sẽ bị chặn liên lạc sau 31/3.
Còn 3 triệu thuê bao sai thông tin, sẽ bị khóa SIM ngày 31/3
Với hơn 1 triệu thuê bao đã chuẩn hóa thông tin cho trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, số thuê bao chưa chuẩn hóa còn khoảng 3 triệu.
8 ngày trước hạn khóa SIM, bao nhiêu người đã cập nhật thông tin
Trong khoảng gần 4 triệu thuê bao di động chưa chuẩn hóa thông tin, đến nay đã có ít nhất 650.000 thuê bao đã cập nhật, theo ghi nhận của Zing tại các nhà mạng.
Những đầu số chính thức của nhà mạng khi yêu cầu chuẩn hóa SIM
Để tránh bị kẻ xấu lợi dụng, chủ thuê bao chỉ làm theo hướng dẫn khi được liên hệ bởi các đầu số chính thức của nhà mạng.
Khi nào Việt Nam có mạng 5G đại trà
Hiện các nhà mạng tại Việt Nam đang chuẩn bị đấu giá băng tần. Chuyên gia cho rằng với lộ trình mà Việt Nam đang đi, có thể đến năm 2024-2025, Việt Nam sẽ triển khai 5G đại trà.
Đừng để bị lừa bởi tin nhắn từ ‘nhà mạng’ đòi lấy thông tin
Tin nhắn từ nhà mạng có các dấu hiệu nhận biết khác với tin nhắn từ những kẻ lừa đảo muốn lấy thông tin người dùng.
Giả mạo Cục Viễn thông, dọa khóa SIM trong 2 giờ
Gần tới thời hạn chuẩn hóa thông tin thuê bao viễn thông 31/3, những cuộc gọi lừa đảo tự xưng là người của Cục Viễn thông hoặc nhà mạng lại tái xuất.
Sợ bị khóa SIM, khách hàng đổ xô đến cửa hàng để cập nhật thông tin
Nhiều khách hàng hiểu nhầm rằng sẽ bị khóa liên lạc nếu SIM không chính chủ, đến nhà mạng cập nhật thông tin thuê bao dù không nhận được tin nhắn thông báo.
Thế khó của nhà mạng trước thời hạn khoá hàng triệu SIM
Các nhà mạng đứng giữa cơ quan quản lý dữ liệu dân cư và người dùng, mất nhiều thời gian đối chiếu thông tin qua lại, trong khi phải đáp ứng thời hạn chuẩn hóa thông tin 31/3.
Nhà mạng có thể bị phạt nặng nếu tình trạng SIM rác tiếp diễn
Nếu đại lý bán SIM sai thông tin, SIM nhập sẵn thông tin, doanh nghiệp viễn thông có thể bị đình chỉ hoạt động phát triển thuê bao mới.
Ai có thể bị khóa SIM sau ngày 31/3
Sau ngày 31/3, một số thuê bao không chính chủ vẫn có thể hoạt động. Việc khóa SIM chỉ ảnh hưởng những thuê bao có thông tin không trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Chất lượng Internet đang trở về trạng thái bình thường
Cục Viễn thông cho biết, sau khi các nhà mạng mua thêm nhiều dung lượng cáp quang đất liền kết nối đi quốc tế thì chất lượng dịch vụ Internet đang trở về trạng thái bình thường.
Hàng triệu thuê bao di động sai thông tin sẽ bị khóa liên lạc từ 31/3
Cả Viettel, VinaPhone, MobiFone đều có hơn 1 triệu thuê bao di động có thông tin chưa khớp với cơ sở dữ liệu dân cư quốc gia. Những thuê bao này sẽ bị khóa liên lạc từ 31/3.
Người dùng FPT mất mạng trong đêm
Rạng sáng ngày 12/3, người dùng ở nhiều khu vực trên cả nước phản hồi rằng bị gián đoạn kết nối. Sự cố tới sáng nay đã được khắc phục.
Mua thêm cáp đất liền, chất lượng Internet Việt Nam đã được cải thiện
Các nhà mạng đã mua thêm dung lượng cáp quang trên đất liền khi 5 tuyến cáp quang biển bị sự cố liên tiếp trong thời gian qua nên chất lượng dịch vụ Internet được cải thiện.
Vietnamobile tiếp tục mất gần 5.500 thuê bao chỉ trong 2 tuần
Vietnamobile tiếp tục là doanh nghiệp viễn thông có số thuê bao rời đi thông qua dịch vụ chuyển mạng giữ số (MNP) đứng đầu theo thống kê gần nhất của Cục Viễn thông.
Tuyến cáp quang biển cuối cùng của Việt Nam gặp sự cố
Các nhà mạng Việt Nam hiện khai thác 5 tuyến cáp quang biển, SMW3, AAE-1, AAG, APG và IA. Đến nay, toàn bộ 5 tuyến đã gặp sự cố.
Lý do doanh nghiệp Việt vẫn phụ thuộc cáp quang biển dù lỗi liên tục
Cáp quang đất liền hay vệ tinh đều có chi phí cao, hiệu suất thấp hơn, do đó bổ sung cáp quang biển vẫn là giải pháp để đảm bảo kết nối Internet ổn định.