Nợ công giảm 62.000 tỷ đồng khi euro, yen mất giá
Tính riêng biến động tỷ giá của 3 ngoại tệ chính là USD, euro, yen Nhật đến đầu tháng 8, dư nợ Chính phủ đã giảm khoảng 57.000 tỷ đồng, thấp hơn 2% so với cuối năm 2021.
440 kết quả phù hợp
Nợ công giảm 62.000 tỷ đồng khi euro, yen mất giá
Tính riêng biến động tỷ giá của 3 ngoại tệ chính là USD, euro, yen Nhật đến đầu tháng 8, dư nợ Chính phủ đã giảm khoảng 57.000 tỷ đồng, thấp hơn 2% so với cuối năm 2021.
Zambia hủy khoản vay 1,6 tỷ USD của Trung Quốc
Zambia hủy khoản vay 1,6 tỷ USD và đình chỉ nhiều dự án cơ sở hạ tầng do Trung Quốc cấp vốn nhằm tránh rơi vào khủng hoảng nợ.
Triển vọng u ám của kinh tế Trung Quốc
Kinh tế Trung Quốc được dự báo sẽ không đạt mục tiêu tăng trưởng trong năm nay. Triển vọng u ám của nền kinh tế thứ 2 thế giới cũng có thể kéo tụt tăng trưởng của khu vực.
Sau Sri Lanka, chục nước khác nằm trong vùng nguy hiểm vỡ nợ
Sau Sri Lanka, ít nhất một chục nước khác hiện ở vùng nguy hiểm vỡ nợ, trong bối cảnh sự gia tăng chi phí đi vay, lạm phát cùng nợ làm dấy lên nỗi sợ sụp đổ nền kinh tế.
Tổng thống tháo chạy, Sri Lanka sẽ đi về đâu?
Giữa lúc Sri Lanka rơi vào hỗn loạn, Tổng thống Gotabaya Rajapaksa tháo chạy. Trong cảnh chính quyền rối ren, tương lai của quốc gia khánh kiệt này đang trở thành câu hỏi lớn.
Chuyện gì đang xảy ra tại Sri Lanka?
Tác động của khủng hoảng kinh tế khiến người dân Sri Lanka bất mãn với Tổng thống Gotabaya Rajapaksa và giới lãnh đạo nước này, dẫn đến tình trạng bất ổn trong những ngày qua.
Quốc gia đầu tiên phải dừng bán xăng 2 tuần vì cạn nhiên liệu
Sri Lanka đã thông báo ngừng tất cả hoạt động bán nhiên liệu trong hai tuần, ngoại trừ việc bán cho các dịch vụ thiết yếu, giữa lúc nguồn cung xăng dầu gần như cạn kiệt.
Bloomberg: Nga lần đầu vỡ nợ nước ngoài
Với việc thời kỳ ân hạn (thời hạn chót để thanh toán khoản nợ) của 2 trái phiếu châu Âu kết thúc hôm 26/6, Nga lần đầu tiên vỡ nợ nước ngoài trong một thế kỷ, theo Bloomberg.
Sau khi tuyên bố vỡ nợ, Sri Lanka đang gặp khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, nguồn cung xăng dầu vốn đã khan hiếm trên quốc đảo này hiện nay hầu như cạn kiệt.
Người tự xưng 'Steve Jobs của Trung Quốc' trở lại
Từ bỏ công việc livestream bán hàng với doanh thu cả trăm triệu USD, cựu CEO hãng công nghệ Smartisan nhiều tai tiếng đã quyết định quay lại lĩnh vực công nghệ.
Mỹ dự kiến lạm phát vẫn cao và kéo dài
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen ngày 7/6 thừa nhận tình trạng lạm phát ở Mỹ hiện tại sẽ không phải “tạm thời” mà còn kéo dài và ở mức cao.
Nhà đầu tư trái phiếu Tân Hoàng Minh lại kiến nghị Bộ Tài chính
Đại diện các nhà đầu tư cho rằng Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán mới là cơ quan hủy 9 lô trái phiếu Tân Hoàng Minh và vụ việc không thể vừa xử lý hành chính vừa xử lý hình sự.
Nhiều nước sa lầy trong hố nợ vì xung đột Nga - Ukraine
Nhiều quốc gia vốn đã chật vật vì những khoản nợ khổng lồ, giờ rơi vào bế tắc khi giá thực phẩm và năng lượng leo thang bởi xung đột ở Ukraine.
Người Sri Lanka ăn tết bằng cách biểu tình đòi tổng thống từ chức
Các cuộc biểu tình tiếp tục lan rộng trong dịp năm mới truyền thống ở Sri Lanka. Người biểu tình đang yêu cầu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa và các thân tín từ chức.
Điều gì đẩy Sri Lanka vào tình cảnh vỡ nợ?
Hàng nghìn người biểu tình ở Sri Lanka yêu cầu tổng thống từ chức sau hàng loạt chính sách kinh tế sai lầm đẩy đất nước vào tình trạng khốn đốn.
Chuyện gì xảy ra khi Sri Lanka vỡ nợ?
Việc Sri Lanka tuyên bố vỡ nợ xuất phát từ chính sách quản lý tài chính yếu kém của chính phủ, cũng như ảnh hưởng từ Covid-19 và "bẫy nợ" Trung Quốc.
Chính phủ Sri Lanka hôm 12/4 tuyên bố vỡ nợ vì không trả được khoản nợ nước ngoài lên tới 51 tỷ USD và đang chờ gói cứu trợ từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Sinh viên nhiều nước nợ nần ngập đầu vì học đại học
Nhiều sinh viên các nước như Anh, Mỹ phải vay nợ để đi học và tốt nghiệp với khoản nợ khổng lồ trên vai.
Vì sao đồng rúp phục hồi mạnh mẽ?
Bất chấp các lệnh trừng phạt từ phương Tây, đồng rúp ghi nhận sự phục hồi ấn tượng nhờ việc chính phủ Nga liên tục đưa ra một loạt biện pháp "giải cứu" đồng nội tệ.
Vì sao Nga muốn thanh toán khí đốt bằng RUB?
Nếu trả tiền mua khí đốt bằng RUB, các công ty phương Tây sẽ vi phạm hàng loạt biện pháp trừng phạt đặt ra trước đó như giao dịch với Ngân hàng Trung ương Nga.