100 năm trước, nghề xuất bản đã thịnh ở Nam Kỳ
Năm 1918, Phạm Quỳnh đã đề cập đến hoạt động xuất bản sách ở Nam Kỳ khi cho rằng “nghề làm sách ở Nam Kỳ cũng thịnh lắm, có phần lại thịnh hơn nghề làm báo nhiều”.
198 kết quả phù hợp
100 năm trước, nghề xuất bản đã thịnh ở Nam Kỳ
Năm 1918, Phạm Quỳnh đã đề cập đến hoạt động xuất bản sách ở Nam Kỳ khi cho rằng “nghề làm sách ở Nam Kỳ cũng thịnh lắm, có phần lại thịnh hơn nghề làm báo nhiều”.
Nhà văn với độc giả thời công nghệ
Trong đời sống văn học, khen chê là điều thường. Công chúng có quyền tiếp nhận tác phẩm văn học theo những cách riêng của mình.
Tôn vinh sự giàu đẹp của tiếng Việt và chữ Quốc ngữ
Với lịch sử phát triển lâu dài, mang nhiều ý nghĩa và giá trị, chữ Quốc ngữ có vai trò quan trọng và cần được tôn vinh, gìn giữ sự trong sáng.
Chữ Quốc ngữ lan tỏa và bước ngoặt với phụ nữ Việt thế kỷ trước
Theo tiến sĩ Đoàn Ánh Dương, sự phổ biến của chữ Quốc ngữ ở nước ta đầu thế kỷ trước tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ Việt Nam phát triển và ý thức về bản thân, nữ quyền.
Tôn vinh chữ Quốc ngữ là 'uống nước nhớ nguồn'
Nhiều diễn giả, độc giả nhận định rằng chữ Quốc ngữ là "thành quả giao lưu Âu-Á đẹp nhất trước nay" và rằng tôn vinh những người có công với chữ Quốc ngữ là "uống nước nhớ nguồn".
Những bài học thấm thía của người xưa
Bộ sách gồm những bài học về đối nhân xử thế, phản ánh phong tục, cách nghĩ, lời ăn tiếng nói của người xưa, vừa mang lại những tiếng cười vui, vừa ẩn tàng sự thâm thúy.
Cô gái gốc Việt viết sách kể hành trình thành nghị sĩ Pháp
TS Bùi Trân Phượng khẳng định câu chuyện của Stéphanie Đỗ là minh chứng cho một tài năng nở rộ từ sự hội tụ hai căn tính dân tộc của một phụ nữ thuộc về hai nền văn hóa.
Trong sách Lĩnh Nam Chích Quái của tác giả Trần Thế Pháp, cuối đời nhà Trần - cuối thế kỷ XIV đã có sử dụng từ “Tết”.
'Bút chiến' thời Tự Lực Văn Đoàn
Ở "Tự chủ văn chương và sứ mệnh tự do" chi chít những “vụ áp phe” công kích giữa các báo, các nhân vật nổi tiếng gây chú ý cho độc giả.
Tàng thư độc lạ của Tạ Thu Phong
Luật sư Tạ Thu Phong sưu tầm được 10 nghìn cuốn sách cũ, cổ và hàng chục nghìn bản báo cũ, nhiều nhất là báo chí Cách mạng thời kỳ đầu.
Sách kinh điển về nghệ thuật chơi sách có ấn bản đẹp
Tác phẩm của học giả Vương Hồng Sển sẽ được phát hành phiên bản đẹp, giúp bạn đọc khám phá mọi sắc thái của thú chơi sách.
Thế giới sông nước trong 'Bửu Sơn Kỳ Hương'
Tác phẩm là một tiểu thuyết lịch sử đúng nghĩa, vì nó vừa dựa vào, lại vừa tái kiến tạo bối cảnh của đất Nam Bộ giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX.
Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ
Chữ Quốc ngữ, tức là chữ viết ghi âm của tiếng Việt bằng kí tự Latin. Sách "Người Việt gọi tôi là cha Đắc Lộ" cho biết hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ.
Hoạt động báo chí Việt Nam trước 1945 qua triển lãm trực tuyến
Triển lãm do Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) thực hiện nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2023).
Tuổi thơ ít biết của nữ phó chủ tịch UBND đầu tiên của TP.HCM
Hồi ức của Đỗ Duy Liên cho biết bà sinh ra trong một gia đình công chức khá giả, nhưng tuổi thơ không trọn vẹn, phải sớm suy tính, sớm làm người lớn vì phải chăm lo cho mẹ.
'Nhật ký trong tù' gửi gắm tâm sự và ý chí cách mạng của Bác Hồ
Nhà sử học Dương Trung Quốc nhận định "Nhật ký trong tù" là tác phẩm văn học giá trị của Việt Nam, bản phỏng dịch của nhà thơ Quách Tấn có nét riêng khác biệt.
Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ qua sách tranh
"Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ" là cuốn truyện bán hư cấu, giúp thiếu nhi dễ dàng tiếp nhận tri thức lịch sử.
Những tư liệu quý tại không gian Sách và Văn hóa đọc
Không gian Sách và Văn hóa đọc tại TP.HCM do TS Nguyễn Mạnh Hùng thực hiện gồm sách cổ, ấn phẩm và tài liệu quý.
Sách hay cho thiếu nhi mới ra mắt mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc
Chào mừng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai, NXB Kim Đồng ra mắt nhiều tựa sách mới ở nhiều thể loại, từ văn học thiếu nhi, tranh truyện lịch sử đến sách kiến thức...
Điều ít biết về những con phố sách ở Hà Nội và Sài Gòn - TP.HCM xưa
Trước khi Phố sách 19/2 (Hà Nội) và Đường sách Nguyễn Văn Bình (TP.HCM) ra đời hàng thế kỷ, hai trung tâm văn hóa lớn nhất cả nước đã từng có những con phố sách.