Những mảnh đời, thân phận chìm nổi nơi sông nước miền Tây
Hai mươi bốn bút ký trong "Người chở chữ qua sông" được tác giả Lê Quang Trạng thẩm thấu, tái hiện qua sự đồng cảm với nhân vật, cảnh, người miền Tây.
261 kết quả phù hợp
Những mảnh đời, thân phận chìm nổi nơi sông nước miền Tây
Hai mươi bốn bút ký trong "Người chở chữ qua sông" được tác giả Lê Quang Trạng thẩm thấu, tái hiện qua sự đồng cảm với nhân vật, cảnh, người miền Tây.
Đất nước Sri Lanka trong trang văn
Với khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp cùng nền văn hóa đa dạng, quốc đảo Nam Á trở thành nguồn cảm hứng của nhiều nhà văn.
Những tác giả trinh thám Việt nổi bật
Kim Tam Long, Đức Anh, Giản Tư Hải... là một số tác giả nổi bật trong làng trinh thám Việt hiện nay.
Cây bút trẻ chia sẻ về cuốn sách yêu thích
"Bán mạng", "The Physicist & The Philosopher", "Dưới cánh đại bàng"... là tác phẩm mà những cây bút trẻ chọn đọc và tâm đắc trong mùa hè này.
Nhiều cây bút trẻ đang Tây hóa
Một số cây bút trẻ có lối viết chịu ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Bối cảnh, các chi tiết trong tác phẩm của họ không mấy thuần Việt.
Vốn sống và trí tưởng tượng là tài sản của nhà văn
Vốn sống thực tế, kiến thức thu được qua sách vở, trí tưởng tượng đều là tài sản của nhà văn. Người cầm bút trải qua quá trình tích lũy, chắt lọc và đưa chúng vào trang viết.
Nhà văn trẻ tự gỡ ‘vòng kim cô’ để viết
Vượt qua những định kiến mà mình đặt ra, học hỏi, trải nghiệm thế nào, nuôi dưỡng cảm xúc ra sao... là những vấn đề mà các cây bút trẻ quan tâm khi chọn theo văn nghiệp.
Tìm chủ nhân tương lai của nền văn học Việt
"Tương lai của nền văn học Việt Nam phụ thuộc vào sự dấn thân của các nhà văn trẻ trên con đường sáng tạo của mình”, ông Nguyễn Quang Thiều nói tại khai mạc hội nghị nhà văn trẻ.
‘Tôi thường lên mạng để tìm tác phẩm độc đáo’
Ông Nguyễn Quang Thiều nói ngày nay nhiều cây bút trẻ viết trên mạng Internet. Người làm xuất bản, các tổ chức văn chương luôn tìm kiếm những giọng văn mới từ môi trường số.
Có phải cứ trải nghiệm mới viết được văn?
Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Nguyễn Quang Thiều, bất kỳ nhà văn nào khi cầm bút cũng cần chắt lọc vốn sống từ trải nghiệm thực tế và đọc những tác phẩm hay của thế hệ đi trước.
Làn sóng mới cho văn chương Việt
Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến cho biết một trong những kế hoạch nhiệm kỳ 2020-2025 của Hội Nhà văn Hà Nội là khơi nguồn sáng tác cho các cây bút trẻ.
Giải thưởng sách tranh thiếu nhi quốc tế
Giải thưởng Việt dành cho làng sách quốc tế tìm kiếm tài năng mới trong dòng sách tranh thiếu nhi hiện nay.
Những tác phẩm đoạt giải Văn học tuổi 20 lần thứ bảy
“Vụn ký ức” của Yang Phan và “Nửa lời chưa nói” của Duy Ân là hai tác phẩm vừa được trao giải nhì trong cuộc thi sáng tác văn chương về giới trẻ.
Nhà thơ Hoàng Việt Hằng: Mồ hôi thấm trên trang giấy
Hoàng Việt Hằng không quanh co, úp mở, thấy hay thì nói hay. Chính phẩm chất này khiến chị luôn có động lực và mục đích trên con đường văn nghiệp gian khổ của mình.
Góp nhặt trải nghiệm khi sống ở đất nước xa lạ, một số du học sinh đã viết nên những cuốn sách kể về quốc gia mình đã theo học.
Làm thế nào để tự xuất bản một cuốn sách?
Những câu hỏi xoay quanh khó khăn, quy trình khi tự xuất bản sách được trao đổi trong buổi giao lưu mới đây với chủ đề “Cùng bạn tự xuất bản cuốn sách của riêng mình”.
Nuôi dưỡng tình yêu văn chương cho giới trẻ
Một số cuộc thi viết, giải thưởng đã tìm ra những cây bút triển vọng, đồng thời khuyến khích, nuôi dưỡng tình yêu văn chương nơi người trẻ.
Truyền cảm hứng sáng tạo cho giới trẻ
Dựa trên những câu chuyện có thật, tác giả trẻ Nam Kha gợi ý một số bí quyết nuôi dưỡng tinh thần sáng tạo cho giới trẻ ngày nay.
Những nét đặc sắc của Hà Nội và TP.HCM
Hai thành phố lớn mang những nét đặc trưng riêng biệt khiến nhiều người luôn muốn nhớ về.
“Hành trình Đông A”, “Sông núi chưa già”, “Mây khói vàng son” là những cuốn sách về chủ đề lịch sử do các tác giả trẻ viết.