Xét tiêu chuẩn GS và PGS: Công khai, có đối thoại và tranh luận
Đối với việc bổ nhiệm chức danh GS, PGS, ý kiến đề nghị cần bảo đảm quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học căn cứ yêu cầu, quy chế của nhà trường.
397 kết quả phù hợp
Xét tiêu chuẩn GS và PGS: Công khai, có đối thoại và tranh luận
Đối với việc bổ nhiệm chức danh GS, PGS, ý kiến đề nghị cần bảo đảm quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học căn cứ yêu cầu, quy chế của nhà trường.
Hà Nội không trình phương án thu hồi xe máy cũ nát
Trưởng ban Đô thị (HĐND thành phố Hà Nội) khẳng định phương án thu hồi xe máy cũ nát cần phải xem xét, cân nhắc kỹ, chưa trình trong kỳ họp lần này.
Đăng ký SIM phải chụp ảnh: Có nước còn lấy vân tay
Cục Viễn thông cho biết để đăng ký thông tin thuê bao trả trước, ngoài thông tin về giấy tờ tùy thân vẫn cần thu thập các thông tin gắn liền với một người cụ thể.
5 đổi mới gây tranh cãi của Bộ GD&ĐT
Thí điểm bỏ biên chế giáo viên, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, liên tục đổi mới thi THPT quốc gia là những vấn đề nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.
Chi 2,5 triệu USD/năm quảng bá, Việt Nam không tạo được điểm nhấn gì
Theo Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện, mỗi năm Việt Nam chi khoảng 2,5 triệu USD để xúc tiến, quảng bá du lịch. Trong khi đó, con số này của Thái Lan, Singapore là 80-100 triệu USD.
Luật sư tố cáo thân chủ không khác cha đạo đi tố con chiên xưng tội
“Luật sư đi tố giác thân chủ khác nào cha đạo đi tố con chiên vừa xưng tội. Xã hội có còn tin để nhờ luật sư bào chữa bảo vệ quyền, lợi ích của họ nữa hay không?", ông Chiến nói.
'Ban soạn thảo luật giữ khư khư ý kiến dù trái luật khác'
Đại biểu Quốc hội Ngọ Duy Hiểu cho rằng ban soạn thảo các dự án luật cần cầu thị chứ đừng "khư khư" giữ ý kiến dù đã có góp ý trái luật khác.
Dự kiến giảm môn học trong chương trình giáo dục phổ thông mới
Ngay sau khi được công bố, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD&ĐT đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của dư luận xã hội.
Điều chỉnh thời gian bắt đầu môn học trong chương trình mới
Theo thông tin từ Ban Phát triển chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, môn Thế giới công nghệ sẽ bắt đầu học từ lớp 3, thay vì lớp 1 như dự thảo trước đây.
Chương trình GDPT mới: Sẽ hoàn thành chương trình bộ môn trong tháng 9
Tổng chủ biên Chương trình GDPT mới cho biết sau khi xin ý kiến xã hội, Ban soạn thảo sẽ hoàn thiện chương trình tổng thể để trình và ban hành.
Ban soạn thảo chương trình giáo dục cần hỏi ý kiến giáo viên
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể phải tiếp thu đầy đủ ý kiến từ những người liên quan.
Chương trình phổ thông mới: Triển khai nóng vội?
Nhiều chuyên gia lo ngại chương trình phổ thông mới khó khả thi vì ôm đồm, quá tải.
Tháng 4/2018 có sách giáo khoa mới lớp 1 và lớp 6
Theo Bộ GD&ĐT, SGK lớp 1 và lớp 6 sẽ có vào tháng 4/2018 để tập huấn giáo viên, triển khai vào năm học 2018-2019.
Bổ sung quy hoạch vùng trời vào luật
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho biết dự thảo Luật Quy hoạch đã đưa quy hoạch vùng trời vào phạm vi điều chỉnh.
Sẽ bỏ thi tốt nghiệp THPT quốc gia sau năm 2022?
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết sau khi đổi mới xong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự kiến năm 2022-2023), sẽ xét tốt nghiệp thay vì thi như hiện tại.
Dự thảo tiêu chuẩn chức danh GS, PGS: Khoa học xã hội không vội được
Bộ GD&ĐT, Hội đồng chức danh giáo sư, phó giáo sư vừa ban hành dự thảo quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư.
Làm sao định giá được sừng tê, ngà voi để xử lý hình sự?
Nhiều đại biểu Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng giá các mặt hàng cấm như ngà voi, sừng tê giác rất khó xác định, dẫn đến không có căn cứ xử lý hình sự người mua bán.
Chưa quyết việc kỷ luật cán bộ nghỉ hưu
Sau khi thảo luận, Ủy ban Thường vụ Quốc hội vẫn chưa thống nhất thông qua Nghị quyết về xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức đã nghỉ hưu.
Khẳng định hiến máu là tự nguyện
TS. Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế), khẳng định không có chuyện bắt buộc công dân hiến máu mỗi năm một lần.
7 cuộc bầu cử định hình thế giới năm 2017
Trung Quốc tổ chức đại hội đảng, Đức, Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc chọn lãnh đạo mới... những người sẽ quyết định tình hình quan hệ quốc tế trong những năm tới.