Cứu chữa kịp thời cho nữ du khách mắc bệnh xương hóa đá hiếm gặp
Gặp tai nạn dẫn đến gãy xương đùi trong chuyến du lịch tại Việt Nam, nữ du khách Australia với tiền sử mắc bệnh xương hóa đá hiếm gặp may mắn tìm lại bước đi của mình.
2.705 kết quả phù hợp
Cứu chữa kịp thời cho nữ du khách mắc bệnh xương hóa đá hiếm gặp
Gặp tai nạn dẫn đến gãy xương đùi trong chuyến du lịch tại Việt Nam, nữ du khách Australia với tiền sử mắc bệnh xương hóa đá hiếm gặp may mắn tìm lại bước đi của mình.
Sai lầm khi pha oresol khiến bé trai nguy kịch
Thay vì pha oresol với 200 ml nước cho con khi bị tiêu chảy cấp như hướng dẫn, gia đình lại pha nửa gói với 70 ml nước.
Bé trai Đồng Nai nguy kịch vì vi khuẩn 'tử thần 24h'
Theo báo cáo từ Trung tâm Y tế TP Biên Hòa, trên địa bàn thành phố vừa ghi nhận trường hợp bệnh nhi 12 tuổi tại phường Long Bình Tân mắc bệnh do não mô cầu.
Ung thư giai đoạn sớm có thể chữa khỏi không?
Một yếu tố quan trọng quyết định thời gian sống của bệnh nhân ung thư giai đoạn đầu là liệu pháp điều trị có được áp dụng hiệu quả hay không.
Căn bệnh là hiểm họa khi thời tiết giao mùa
Vào những tháng cuối năm, bước vào mùa đông xuân, thời tiết thay đổi là lúc bệnh cúm mùa tăng độ nguy hiểm.
Toàn cảnh vụ thất lạc 300 lọ virus nguy hiểm chết người ở Australia
Giới chức y tế Australia thừa nhận các lọ chứa virus nguy hiểm đã biến mất khỏi phòng thí nghiệm từ năm 2021 nhưng mới được phát hiện vào tháng 8/2023.
Con số gây sốc về lượng người béo phì trên thế giới
Trên thế giới, cứ 8 người thì có 1 người mắc bệnh béo phì. Căn bệnh này có thể dẫn đến tiểu đường, tim mạch, xương khớp, thậm chí là ung thư, theo Liên đoàn Béo phì Thế giới.
Đang thái hành, người phụ nữ đột ngột khó thở rồi hôn mê
Hít phải khí thoát ra từ củ hành trong lúc thái, người phụ nữ đột ngột khó thở, mất ý thức và hôn mê.
5 cách phòng bệnh do não mô cầu
Tiêm vaccine, tránh tiếp xúc người mắc, đi khám kịp thời và 2 biện pháp khác được khuyến cáo để phòng bệnh do não mô cầu gây ra.
Tuổi thọ trung bình của loài người tăng từ 26 lên 72 thế nào?
Tuổi thọ trung bình khi sinh đã tăng lên trên toàn thế giới, từ khoảng 26 tuổi vào năm 1820 lên 72 tuổi vào năm 2020.
Bé trai ở TP.HCM nguy kịch chỉ sau 2 ngày sốt
Trước khi nhập viện hai ngày, bệnh nhi có biểu hiện sốt nhẹ, mệt và nhức đầu. Bệnh diễn tiến nặng nhanh, khiến trẻ rơi vào nguy kịch.
Gan đột ngột mất chức năng vì một sai lầm khi chữa viêm gan B
Sau 5 tháng điều trị tích cực, các bác sĩ cứu nam bệnh nhân bị suy gan cấp trên nền xơ gan, viêm gan B, đái tháo đường type 2 thoát nguy cơ tử vong.
Những thói quen làm tăng nguy cơ mắc bệnh do não mô cầu
Vi khuẩn não mô cầu hiện là tác nhân nguy hiểm hàng đầu gây bệnh do não mô cầu ở thanh, thiếu niên. Thay đổi những thói quen này sẽ giúp người trẻ tránh được nguy hiểm.
Bệnh sởi ở người lớn gia tăng, cảnh báo nguy cơ lây lan do chủ quan
Bác sĩ khuyến cáo khi bị bệnh sởi, người dân không nên tự ý mua thuốc điều trị vì nếu không đúng cách có thể làm bệnh trở nặng và dễ bị nhiều biến chứng.
Một người bị lao phổi có thể lây cho bao nhiêu người?
Theo bác sĩ Vũ Viết Sáng, bệnh lao phổi dễ lây lan trong các quần thể dân cư nhỏ như gia đình, lớp học, nhà máy, trại tập trung… trước khi người bệnh được điều trị.
Đi khám suốt 3 tháng không ra bệnh vì mắc loại nấm nguy hiểm
Nấm đen ở người là căn bệnh hiếm gặp nhưng rất nguy hiểm đối với bệnh nhân có hệ miễn dịch yếu. Việc chẩn đoán, phát hiện và điều trị cũng còn nhiều khó khăn, thách thức.
Các câu hỏi thường gặp liên quan đến sốt phát ban
Sốt phát ban là bệnh lý thường gặp ở nhiều người, nhất là trẻ nhỏ có hệ miễn dịch yếu. Bệnh có khả năng lây lan nhanh chóng, dễ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
3 vị trí trên cơ thể vi khuẩn bạch hầu dễ tấn công nhất
Vị trí tấn công của vi khuẩn bạch hầu lên cơ thể có thể dẫn đến các biểu hiện, diễn biến bệnh khác nhau.
GĐ BV Bạch Mai: 'Tri thức là của nhân loại, chúng tôi không giữ riêng'
Với mong muốn chia sẻ tri thức y khoa, hơn 200 nhà nghiên cứu, bác sĩ tại bệnh viện Bạch Mai đã cùng nhau tạo nên cuốn "Cẩm nang chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa".
Các ổ dịch bệnh bạch hầu nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát
Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng cho biết các ổ dịch bạch hầu chủ yếu xảy ra ở khu vực vùng sâu, vùng xa, những nơi điều kiện cung cấp vaccine tiêm chủng mở rộng còn khó khăn.