Nghề in ấn buổi sơ khai ở nước ta
Cuốn sách “Lần theo dấu chữ” của tác giả Trịnh Hùng Cường phác những nét cơ bản trong việc nghiên cứu và bảo tồn tài liệu có giá trị về thời kỳ đầu trong lịch sử in ấn nước ta, từ 1862 đến 1920.
46 kết quả phù hợp
Nghề in ấn buổi sơ khai ở nước ta
Cuốn sách “Lần theo dấu chữ” của tác giả Trịnh Hùng Cường phác những nét cơ bản trong việc nghiên cứu và bảo tồn tài liệu có giá trị về thời kỳ đầu trong lịch sử in ấn nước ta, từ 1862 đến 1920.
Ngày Giải phóng Thủ đô 1954: Trời thu mà đẹp như ngày Tết
"Cờ đỏ sao vàng phấp phới trên đỉnh Tháp Rùa rồi. Trời thu mà đẹp như ngày Tết". 70 năm sau, chúng ta có thể bắt gặp lại không khí ấy khi lần giở những trang báo xưa.
Người lưu giữ 'kho báu' báo chí cách mạng Việt Nam
Nhà sưu tầm Nguyễn Phi Dũng mong muốn không chỉ lưu giữ những ấn phẩm của cha ông mà còn để giúp thế hệ sau hiểu hơn về giá trị của báo giấy.
Hài hước tranh biếm họa trên báo chí miền Nam xưa
"Biếm họa trên báo chí Sài Gòn trước 1975" cung cấp tư liệu về báo chí xưa qua những trích lọc, câu thoại ghi chép thời sự hóm hỉnh, phản ánh bằng tranh châm biếm.
Hiểu về rồng 5 móng trên long bào xưa
Nhân dịp chào đón Xuân Giáp Thìn 2024, lần đầu tiên Bảo tàng Lịch sử TP.HCM tổ chức trưng bày hơn 100 hiện vật hình rồng thời xưa với mong muốn một năm Rồng hạnh phúc.
Báo Tết xưa 'Cung chúc tân xuân'
Dù là báo Tết hay những số báo ra trước năm mới, báo xưa những năm 1945 về trước không khí chung vẫn mang phong vị Tết với câu chúc quen thuộc "Cung chúc tân xuân".
Chợ Bến Thành, Hồ Con Rùa hơn 100 năm trước
Nhà báo Phạm Công Luận chia sẻ tác phẩm "Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương" là biên khảo sắc nét, am hiểu thành phố với tình cảm sâu nặng về Sài Gòn - Gia Định.
Điều ít biết về con đường lãng mạn nhất Hà Nội
Đường Thanh Niên tên cũ là đường Cổ Ngư, con đường lãng mạn nhất của Hà Nội.
Trước năm 1945, các quán cô đầu là chốn khách chơi thường tìm vui.
Làm mới sách sử, sách nghiên cứu văn hóa
Nhiều công trình nghiên cứu lịch sử quan trọng về Việt Nam đã tái xuất trong diện mạo mới nhằm tiếp cận đối tượng bạn đọc trẻ.
Tái bản ‘Việt Nam văn hóa sử cương’ với nhiều minh họa sinh động
Công trình nghiên cứu của học giả Đào Duy Anh mới được in lại, bổ sung 108 minh họa, giúp độc giả hình dung rõ hơn về lịch sử, văn hóa nước ta.
Kinh phí xuất bản và chuyện thành, bại của những tờ báo xưa
Từ 1945 trở về trước, việc xuất bản báo nhà nước hoặc báo tư nhân, câu chuyện kinh phí xuất bản báo luôn là vấn đề thiết thân đến sự tồn vong của tờ báo.
Trong cái tĩnh mịch của xóm nhỏ đang phải cách ly, tôi nhắc đến câu của nhà văn Jorge Luis Borges: “Tôi luôn luôn tưởng tượng rằng thiên đường sẽ giống như một thư viện”.
Ecopark đưa 8 công viên và 1.000 khu vườn lên độ cao gần 200 m
Tại toà tháp Sky Forest, Ecopark đưa 8 công viên và 1.000 khu vườn lên độ cao gần 200 m. Khi hoàn thành, dự án được kỳ vọng trở thành tòa tháp biểu tượng của Việt Nam.
Nội thất ngôi nhà Sài Gòn gần 100 năm trước
Tùy vị thế gia chủ mà nội thất trong ngôi nhà xưa khác nhau. Điều đó được lưu lại trong một số bài viết, tiểu thuyết đăng trên báo cách đây gần 100 năm.
Hình ảnh con trâu trong tác phẩm của 3 nhà văn
Nếu hai tác giả Trần Tiêu, Nguyễn Văn Bổng cùng có tiểu thuyết với nhan đề "Con trâu", nhà văn Sơn Nam có truyện "Mùa len trâu" được dựng thành phim.
Tết phương Nam xưa qua tùy bút, hồi ký
Nhà báo Phạm Công Luận tìm về những trang báo xuân xưa để có những câu chuyện, trang văn, vần thơ hay giới thiệu tới bạn đọc hôm nay.
Ông Nguyễn Văn Học - người tham gia biên soạn cuốn “Phong vị xuân xưa” - cho rằng ngày càng nhiều thông tin, kiến thức, tác phẩm hay đến với bạn đọc qua những cuốn sách Tết.
Tranh bìa 'Việt Nam danh tác' được thiết kế như thế nào?
Bằng cách xử lý lại tranh cũ, đội ngũ thiết kế bìa bộ sách "Việt Nam danh tác" đã thổi một làn gió mới, hiện đại cho các tác phẩm kinh điển một thời.
Những cuốn sách sử đáng chú ý trong năm 2020
"Việt Nam sử lược" và "Một chiến dịch ở Bắc Kỳ" là hai trong số những sách sử đáng chú ý trong năm.