Khẩu trang đang trở thành tâm điểm ‘cuộc chiến toàn cầu’
Cuộc chiến hỗn loạn trên thế giới tranh giành khẩu trang phơi bày thực tế khắc nghiệt trong quan hệ quốc tế và giới hạn của thị trường tự do, theo bình luận của Guardian.
962 kết quả phù hợp
Khẩu trang đang trở thành tâm điểm ‘cuộc chiến toàn cầu’
Cuộc chiến hỗn loạn trên thế giới tranh giành khẩu trang phơi bày thực tế khắc nghiệt trong quan hệ quốc tế và giới hạn của thị trường tự do, theo bình luận của Guardian.
Thế giới đang đi về đâu với đại dịch Covid-19?
Khủng hoảng luôn tạo ra những thay đổi căn bản. Đại dịch có thể là cơ hội hiếm có để xây dựng lại xã hội tốt đẹp hơn, nhưng cũng có thể làm trầm trọng thêm những bất công sẵn có.
Khám nghiệm tử thi cho thấy phát hiện mới về virus corona ở Mỹ
Ít nhất hai người qua đời vào tháng 2 do virus corona, các quan chức y tế California cho biết, đồng nghĩa virus có thể đã lây lan tại Mỹ sớm hơn công bố.
Cỗ máy mạnh nhất thế giới đang đối đầu virus corona
Với tổng sức mạnh tính toán lớn hơn bất kỳ siêu máy tính đắt đỏ nào, dự án của đại học Stanford đang là "cỗ máy" mạnh mẽ nhất để chống lại Covid-19.
5 phát minh cổ thách thức người hiện đại lý giải
Những phát minh này bị chôn vùi trong lớp áo thời gian. Đến nay, câu hỏi về nguồn gốc và cách tạo ra chúng vẫn là ẩn số, khiến nhiều nhà khoa học muốn giải mã.
'Tốn 92.000 USD đến Anh du học, giờ tôi về quê nhà học online'
Dịch bệnh phá ngang kế hoạch học tập của người trẻ. Với nhiều sinh viên quốc tế, giờ họ chứng kiến cảnh chi phí đắt đỏ bỏ ra chỉ để dành cho việc học trực tuyến từ xa.
Lời hồi đáp trên hành trình vật lộn với ung thư của bác sĩ trẻ
Cuốn hồi ký của nam bác sĩ 37 tuổi mắc ung thư phổi là những đối diện chân thật với bản thể, với hiện thực tàn khốc cùng tình yêu, mơ ước và chọn lựa trước khi từ giã cõi đời.
SARS, cái chết của Trương Quốc Vinh và nhật ký 2003 của một nhà báo
Năm 2003, đại dịch SARS kết thúc, để lại Hong Kong ngổn ngang giữa những hy vọng và mệt mỏi.
Điều chưa rõ về Covid-19 khiến giới khoa học đau đầu
Giới khoa học vẫn đang tìm cách lý giải vì sao Covid-19 gần như không gây triệu chứng với một số người nhưng có thể khiến nhiều bệnh nhân khác trở nên nguy kịch.
Bồn cầu nhận diện mông, cảnh báo tình trạng sức khỏe
Được trang bị máy ảnh và các cảm biến, chiếc bồn cầu thông minh này có thể phân tích chất thải để đánh giá tình trạng sức khỏe cũng như sử dụng "vân mông" để nhận diện người dùng.
Kinh tế Mỹ lao dốc, ông Trump mất cơ hội giữ ghế tổng thống?
Dịch Covid-19 đẩy nền kinh tế Mỹ vào khủng hoảng và giới phân tích cho rằng Tổng thống Donald Trump đang đánh mất lợi thế lớn nhất của ông trong cuộc bầu cử tháng 11 tới.
Châu Á đóng cửa trước làn sóng mới của dịch Covid-19
Sau hàng loạt ca nhiễm Covid-19 mới là những người về nước, nhiều nơi ở châu Á như Trung Quốc, Hong Kong, Singapore đã có những biện pháp khắt khe chưa từng có.
Nghiên cứu mới cho thấy 'cải lão hoàn đồng' là có thật
Tuy nhiên, trước khi giấc mơ trẻ hóa hoàn toàn xảy ra, nghiên cứu mới sẽ giúp điều trị các bệnh như viêm xương khớp và teo cơ bắp, gây ra bởi sự lão hóa tế bào mô.
Nền tảng dạy trực tuyến miễn phí một tháng cho học sinh cả nước
Trước tình hình dịch Covid-19 kéo dài, Everest Education - startup của 2 Việt kiều tốt nghiệp ĐH Harvard và Stanford - miễn phí 1 tháng một số lớp online để khuyến khích việc học.
Idol thông minh nhất Hàn Quốc có chỉ số IQ 160
Tablo, Park Kyung hay Park Jin Young được đánh giá là thiên tài ở giới giải trí Kpop khi cùng một lúc hoàn thành nhiều vai trò khác nhau.
Gia đình tỷ phú sở hữu 13 tỷ USD nhờ đế chế dược phẩm tai tiếng
Nhà Sackler là một trong những gia tộc giàu nhất nước Mỹ với khối tài sản trị giá 13 tỷ USD. Gia đình này sở hữu Tập đoàn dược phẩm Purdue Pharma.
Tại sao virus corona không 'sống' nhưng rất khó tiêu diệt?
Sau nhiều tỷ năm tiến hóa, các loại virus học được cách “tồn tại dù không có sự sống” - chiến lược hiệu quả đáng sợ khiến chúng trường tồn, không ngừng đe dọa loài người.
Tràn lan tin giả 'mẹ thiên nhiên' hồi sinh giữa đại dịch
Hàng loạt thông tin sai sự thật đang được lan truyền trên mạng về thiên nhiên và đời sống hoang dã "hồi sinh" khi hoạt động kinh tế xã hội của con người gián đoạn vì đại dịch.
Trong khi Mỹ vẫn tưởng ‘như cúm mùa’, châu Á đã tiến trước một bước
Châu Á kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nhờ hành động quyết liệt, khẩn trương, tập trung nguồn lực và giám sát nghiêm ngặt, điều các nước phương Tây có thể học hỏi trước khi quá muộn.
Dùng máy tính của bạn góp sức chống dịch Covid-19
Mỗi người dùng có thể góp sức để các nhà khoa học giải mã chuỗi protein trong virus corona bằng chính máy tính của mình.