Điều ít biết về đầm Bồ-rệt - mảnh đất xây chợ trung tâm Bến Thành xưa
Vùng đầm lầy này là một vấn đề “đau đầu” của chính quyền Pháp ở Sài Gòn vài chục năm, từ quản lý đô thị, an ninh trật tự tới môi trường.
21 kết quả phù hợp
Điều ít biết về đầm Bồ-rệt - mảnh đất xây chợ trung tâm Bến Thành xưa
Vùng đầm lầy này là một vấn đề “đau đầu” của chính quyền Pháp ở Sài Gòn vài chục năm, từ quản lý đô thị, an ninh trật tự tới môi trường.
Hai công trình kiến trúc Pháp xây trên đầm lầy ở Hà Nội và TP.HCM
Thông qua các sách viết về đô thị ở Hà Nội và Sài Gòn xưa, chúng ta biết được Nhà hát Lớn Hà Nội và Chợ Bến Thành được xây dựng trên những vùng bùn lầy.
Đặc sản cà phê dĩa, cơm thố chợ Bến Thành xưa
Chợ Bến Thành mở năm 1860. Khi chợ xuống cấp, ngôi chợ mới được mở năm 1914 tại vị trí đầm Bồ-rệt. Khu chợ cũ bị giải tỏa nhưng gian bán thịt được giữ lại, thành chợ Cũ đến nay.
Chợ Bến Thành, Hồ Con Rùa hơn 100 năm trước
Nhà báo Phạm Công Luận chia sẻ tác phẩm "Gia Định là nhớ, Sài Gòn là thương" là biên khảo sắc nét, am hiểu thành phố với tình cảm sâu nặng về Sài Gòn - Gia Định.
Cảnh nhộn nhịp trên bến dưới thuyền ở Sài Gòn - Chợ Lớn 150 năm trước
Những bức ảnh về Sài Gòn - Chợ Lớn do Émile Gsell chụp cho thấy cảnh nhộn nhịp trên bến dưới thuyền, phố xá đông đúc của vùng đất này khoảng 150 năm trước.
Những công trình tiêu biểu ở Sài Gòn - Chợ Lớn 100 năm trước
Những công trình này cho thấy hình hài một đô thị được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông” đang phát triển mạnh mẽ vào đầu thế kỷ XX tại Sài Gòn - Chợ Lớn.
Ảnh Việt Nam xưa của các nhiếp ảnh gia tiên phong
Emile Gsell, Jonh Thomson, Aurélien... là những nhiếp ảnh gia tiên phong ở Sài Gòn - Chợ Lớn. Qua tác phẩm của họ, ta hiểu hơn lịch sử nhiếp ảnh nước ta ở giai đoạn đầu.
Chung cư 42 Nguyễn Huệ đợi khách đến quán cà phê
Địa chỉ 42 Nguyễn Huệ (quận 1) có hàng chục quán cà phê nhưng chỉ đón vài lượt khách trong ngày đầu mở bán tại chỗ. Hiện trạng hàng quán trong chung cư cũng không còn như trước.
Hiệu ảnh, quán xá ở Sài Gòn khoảng 150 năm trước
Những hình ảnh về quán cà phê, đường phố, tư gia của Sài Gòn thế kỷ 19 có trong cuốn "Buổi đầu nhiếp ảnh Việt Nam".
Những đại lộ nổi tiếng ở TP.HCM
Ngoài là tuyến đường quan trọng của TP.HCM, các đại lộ tại quận 1 còn thu hút giới trẻ với hàng loạt công trình kiến trúc cùng điểm check-in mới lạ.
Cách bài trí trong ngôi nhà Sài thành xưa
Nhà khá giả thường có máy hát đĩa, bàn ghế tinh xảo, coi trọng đèn thắp sáng.
Ảnh tư liệu về Sài Gòn - Gia Định thế kỷ 19
Những hình ảnh tư liệu cho thấy Sài Gòn - Gia Định chuyển mình từ thành thị phong kiến trở thành đô thị trong thế kỷ 19.
Chợ Bến Thành từng là một bãi sình lầy hoang vắng
Chợ Bến Thành (cũ) ban đầu nằm bên bờ kinh Chợ Vải (kinh Lấp / đại lộ Charner, nay là đường Nguyễn Huệ). Sau đó, chợ dời đến địa điểm mới là đầm Boresse (chợ Bến Thành ngày nay).
Người Sài Gòn lần đầu được biết đến nước máy sạch từ khi nào?
Việc tìm, khai thác nước ngọt cho Sài Gòn giai đoạn đầu Pháp thuộc được coi là vấn đề hệ trọng; nhiều biện pháp khác nhau đã được đưa ra nhằm cung cấp đủ nước sạch cho thành phố.
Tuổi thơ của người mang tên giải quần vợt Pháp trên đất Sài Gòn
Roland Garros là tên giải quần vợt Pháp mở rộng nhưng ít ai biết rằng người đàn ông được đặt tên cho giải đấu này từng có thời niên thiếu ở Sài Gòn.
Những công trình biểu tượng đã biến mất ở Sài Gòn
Giữa dòng thay đổi của thành phố, nhiều công trình biểu tượng, mang hồn cốt Sài Gòn ở trung tâm đã khoác lên diện mạo mới, đầy hiện đại, nhưng không ít ngổn ngang.
Những tên tuổi nổi tiếng gắn với phố đi bộ Nguyễn Huệ
Phan Châu Trinh, Nguyễn An Khương, Cường Để hay Roland Garros là những tên tuổi lớn từng sống và gắn bó với con đường này.
Từ đại lộ Charner đến phố đi bộ Nguyễn Huệ sau 130 năm
Phố đi bộ Nguyễn Huệ đang là con đường hiện đại nhưng vẫn dễ nhận ra đường nét của khu phố sầm uất nhất Sài Gòn 100 năm trước.
Những nét kiến trúc trăm tuổi trên phố đi bộ Nguyễn Huệ
Trải qua hàng trăm năm, nhiều công trình trên phố đi bộ Nguyễn Huệ vẫn giữ được nét cổ kính pha lẫn hiện đại, khẳng định giá trị lịch sử của Sài Gòn xưa.
Những lần thay tên của trung tâm thương mại già nhất Sài Gòn
Ở vị trí đẹp nhất Sài Gòn, thương xá Tax là nơi mua sắm quen thuộc của người dân TP.HCM và khách du lịch. Tuy nhiên, trung tâm thương mại 135 tuổi này chỉ còn 1 tháng mở cửa.