Vì sao giá xăng tại Mỹ tăng kỷ lục?
Nhiều yếu tố cùng lúc đẩy giá xăng tại Mỹ lên mức kỷ lục, bao gồm xung đột Nga - Ukraine, nguồn cung bị thu hẹp và nhu cầu bùng nổ.
368 kết quả phù hợp
Vì sao giá xăng tại Mỹ tăng kỷ lục?
Nhiều yếu tố cùng lúc đẩy giá xăng tại Mỹ lên mức kỷ lục, bao gồm xung đột Nga - Ukraine, nguồn cung bị thu hẹp và nhu cầu bùng nổ.
Thị phần điện thoại Samsung cao nhất trong 5 năm
Giữ vị trí hãng smartphone lớn nhất thế giới, thị phần của Samsung trong tháng 4 còn đạt mức cao nhất trong 5 năm qua.
Giữa bão giá lương thực toàn cầu, Trung Quốc tìm cách ngăn lạm phát
Trung Quốc quyết liệt chống dịch dù nền kinh tế phải trả giá lớn. Nhưng mới đây, giới chức nước này cảnh báo không để việc chống dịch làm mất an ninh lương thực, đẩy giá lên cao.
Vòng xoáy lạm phát đe dọa đẩy giá cả leo thang trên toàn cầu
Các nước trên thế giới đưa ra những lệnh cấm xuất khẩu để ổn định giá cả trong nước. Nhưng điều này có thể tạo ra vòng xoáy đẩy lạm phát toàn cầu tăng vọt.
Đại biểu Quốc hội: Nếu không hành động sẽ phải trả giá đắt vì lạm phát
Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân cho rằng kiểm soát giá cả leo thang bây giờ là nhiệm vụ cấp bách. Nếu không hành động ngay, Việt Nam sẽ phải trả giá đắt vì lạm phát.
Tổng thống Biden họp với lãnh đạo các nước ASEAN
Nhà Trắng cũng thông báo cung cấp hơn 150 triệu USD cho các sáng kiến của ASEAN vào ngày đầu tiên trong Hội nghị Cấp cao đặc biệt ASEAN - Mỹ hôm 12/5 (giờ địa phương).
Dự báo trái chiều về kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát có các dự báo trái chiều về triển vọng của Trung Quốc. Một số cho rằng làn sóng Covid-19 mới sẽ chặn đà phục hồi kinh tế, một số khác tin đó không phải vấn đề lớn.
Ông Tập Cận Bình quyết giữ chính sách Zero Covid-19
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 21/4 tiếp tục thể hiện sự bảo vệ đối với biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt ở các thành phố lớn để hạn chế đà lây lan của virus.
Samsung vẫn dẫn đầu thị phần smartphone
Bối cảnh kinh tế bất ổn, biến thể Omicron bùng phát khiến thị trường smartphone toàn cầu trong quý I sụt giảm so với cùng kỳ năm 2021.
Bản dịch phát biểu của ông Chung Nam Sơn được đăng rồi bị xóa
Chuyên gia dịch tễ học hàng đầu Trung Quốc Chung Nam Sơn nhận định nước này không thể theo đuổi “Zero Covid-19” trong dài hạn và cần tái mở cửa, quay lại cuộc sống bình thường.
Mối nguy lớn nhất của kinh tế toàn cầu
Giới quan sát cho rằng mức độ nghiêm trọng của các lệnh phong tỏa kéo dài tại Trung Quốc có thể lớn hơn nhiều so với dự báo.
Trung Quốc bất ngờ bán phong tỏa thành phố Tây An
Thành phố Tây An ở Tây Bắc Trung Quốc sẽ áp dụng quy định hạn chế đi lại đối với người dân và siết hoạt động kinh doanh trong 4 ngày, sau khi phát hiện một số ca mắc Covid-19.
Giá dầu sẽ hạ nhiệt nhờ nhu cầu lao dốc?
Giới quan sát cho rằng khoảng cách cung - cầu trên thị trường dầu đang thu hẹp nhờ nhu cầu lao dốc và nỗ lực kìm giá dầu của một số nước lớn.
Nga có thể buộc các nước mua khí đốt bằng đồng rúp không?
Việc Tổng thống Putin yêu cầu các nước "không thân thiện" mua khí đốt bằng đồng rúp tạo ra các rào cản mới cho hầu hết quốc gia châu Âu đang phụ thuộc vào mặt hàng này của Nga.
Triển vọng kinh tế suy yếu, Trung Quốc khó giúp đỡ Nga
Moscow kỳ vọng nhận được sự giúp đỡ của Bắc Kinh sau khi bị phương Tây "tẩy chay". Nhưng bản thân nền kinh tế Trung Quốc cũng đang gặp nhiều thách thức.
Kinh tế toàn cầu thêm u ám vì cách chống dịch của Trung Quốc
Nền kinh tế toàn cầu, vốn đang lao đao vì nguy cơ tăng trưởng chậm lại và lạm phát tăng cao, giờ đối mặt thêm khó khăn vì chiến lược Zero-Covid dài hơi của Trung Quốc.
Trung Quốc khó giúp Nga né lệnh trừng phạt
Mối quan hệ "không giới hạn" giữa Trung Quốc và Nga đang bị thử thách trước các lệnh trừng phạt từ phương Tây.
Xung đột Nga - Ukraine tác động ra sao tới giá cả ở Trung Quốc?
Trung Quốc không phụ thuộc vào nhập khẩu lương thực nhờ đẩy mạnh khả năng tự cung. Nhưng nước này không miễn nhiễm với đà tăng giá lương thực toàn cầu vì xung đột Nga - Ukraine.
Thế giới cần khách du lịch Trung Quốc
Thị trường du lịch outbound của Trung Quốc vẫn "đóng băng" khiến ngành du lịch toàn cầu đối mặt với bài toán khó.
Giá vé trên trời và mùa phim Tết thảm bại ở Trung Quốc
Giá vé cắt cổ, tác phẩm kém đa dạng là nguyên nhân khiến doanh số giảm sâu ở mùa phim Tết 2022 tại Trung Quốc.