WB: Việt Nam nên hỗ trợ các hộ dân đối phó giá xăng tăng cao
WB cảnh báo rủi ro lạm phát có thể cản trở quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam. Những biện pháp hỗ trợ tạm thời, có mục tiêu là cần thiết để giảm khó khăn và hạn chế lạm phát.
509 kết quả phù hợp
WB: Việt Nam nên hỗ trợ các hộ dân đối phó giá xăng tăng cao
WB cảnh báo rủi ro lạm phát có thể cản trở quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam. Những biện pháp hỗ trợ tạm thời, có mục tiêu là cần thiết để giảm khó khăn và hạn chế lạm phát.
Phương Tây trừng phạt nhưng nhà sản xuất dầu Nga 'đi trước một bước'
Bất chấp các lệnh trừng phạt, xuất khẩu dầu Nga vẫn hồi phục, nhờ nhiều thương nhân tìm cách che giấu nguồn gốc dầu để bán ra thị trường.
Nhiều người kiệt sức tới chết khi xếp hàng mua dầu ăn ở Indonesia
Hàng triệu người dân và chủ doanh nghiệp ở Indonesia chật vật suốt nhiều tháng qua do giá dầu ăn tăng chóng mặt, trong đó 2 người đã chết vì kiệt sức khi chờ mua mặt hàng này.
Chủ nghĩa bảo hộ lương thực trỗi dậy trên toàn cầu
Ngày càng nhiều nước xuất khẩu lớn trên thế giới đưa ra các hạn chế xuất khẩu để hạ nhiệt giá cả trong nước. Nhưng điều đó sẽ chỉ làm tình hình trở nên tồi tệ hơn.
Doanh thu ngành công nghệ thông tin 5 tháng ước đạt 57 tỷ USD
Tính riêng trong tháng 5, doanh thu ICT đạt 243.108 tỷ đồng, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2021 và 21,8% so với năm 2019.
Vòng xoáy lạm phát đe dọa đẩy giá cả leo thang trên toàn cầu
Các nước trên thế giới đưa ra những lệnh cấm xuất khẩu để ổn định giá cả trong nước. Nhưng điều này có thể tạo ra vòng xoáy đẩy lạm phát toàn cầu tăng vọt.
Mỹ tham vọng đóng băng ngành công nghiệp dầu mỏ của Nga
Đối với giới chức Mỹ, câu hỏi hiện tại là làm thế nào cắt đứt doanh thu từ dầu mỏ của Moscow nhưng vẫn đảm bảo nguồn cung năng lượng trên thế giới.
Thương mại Nga - Trung suy yếu
Kể từ thời điểm xung đột Nga - Ukraine nổ ra, hoạt động xuất khẩu hàng hóa từ Trung Quốc sang Nga bắt đầu sụt giảm mạnh.
Chuyên gia IMF: Việt Nam nên thắt chặt tiền tệ nếu lạm phát kéo dài
Những thách thức toàn cầu có thể đẩy lạm phát tăng cao. Chuyên gia IMF cảnh báo nếu lạm phát kéo dài dai dẳng, Việt Nam có thể cần phải thắt chặt chính sách tiền tệ.
Trung Quốc âm thầm mua dầu Nga với giá hời
Các lệnh trừng phạt Nga của phương Tây đang để lại khoảng trống lớn trong lĩnh vực nhập khẩu nhiên liệu. Song, vị trí này nhanh chóng được Trung Quốc thay thế.
Mối nguy từ hàng loạt lệnh cấm xuất khẩu trên toàn cầu
Nhiều quốc gia đang gia tăng bảo hộ nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong bối cảnh giá cả tăng cao. Nhưng điều này có thể phản tác dụng, gây ra vòng xoáy đẩy giá lên cao hơn nữa.
Ngân sách tăng thu nhờ giá xăng dầu tăng cao
Dầu thô là nguồn thu đóng góp vào ngân sách Nhà nước có mức tăng cao nhất trong 4 tháng đầu năm với gần 24.100 tỷ đồng. Bên cạnh đó, thu từ xăng dầu nhập khẩu cũng tăng mạnh.
Ấn Độ bất ngờ cấm xuất khẩu lúa mì
Ấn Độ bất ngờ cấm xuất khẩu lúa mì hôm 14/5. Nguyên nhân là đợt nắng nóng làm giảm sản lượng, trong khi giá trong nước đạt mức cao kỷ lục vì nhu cầu xuất khẩu tăng mạnh.
Nga ngừng xuất khẩu khí đốt sang châu Âu qua đường Ba Lan
Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom ngày 12/5 cho biết sẽ không thể xuất khẩu khí đốt qua Ba Lan theo tuyến đường ống Yamal - châu Âu do ảnh hưởng của các lệnh cấm vận.
WB: Việt Nam cần thận trọng với lạm phát và gián đoạn nguồn cung
Báo cáo mới của WB cho thấy một số chỉ số kinh tế Việt Nam đã quay về sát với tốc độ trước đại dịch. Nhưng nền kinh tế vẫn cần cận trọng với lạm phát và những rủi ro từ bên ngoài.
Vì sao Mỹ trở thành thị trường xuất khẩu nông sản lớn của Việt Nam?
Ông Benjamin Petlock, Tùy viên Nông nghiệp cấp cao Mỹ tại TP.HCM, cho biết việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho ngành nông sản của Việt Nam và Mỹ.
Tiêu thụ thép của Hòa Phát sụt giảm
Sau 2 tháng tăng liên tiếp, sản lượng thép tiêu thụ trong tháng 4 của “vua thép” đã quay đầu giảm mạnh, đạt gần 600.000 tấn các loại.
Trung Quốc phong tỏa hàng loạt, thương mại suy yếu mạnh
Các hoạt động thương mại của Trung Quốc - nơi được coi là "công xưởng thế giới" - lao dốc vì cách chống dịch gắt gao và nhu cầu trên toàn cầu suy yếu.
Ngành dịch vụ Trung Quốc điêu đứng vì phong tỏa liên tục
Sau 2 năm kể từ đợt bùng phát dịch đầu tiên, ngành dịch vụ của Trung Quốc lại ảm đạm. Nhà hàng phải đóng cửa, người tiêu dùng bị mắc kẹt ở nhà và không dám chi tiêu.
Vết thương kinh tế lan rộng ở Trung Quốc
Ngay cả những khu vực không ghi nhận ca nhiễm Covid-19 mới nào tại Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng vì chuỗi cung ứng bị tê liệt, người tiêu dùng không dám chi tiêu.