Bộ trưởng Xây dựng: Thị trường bất động sản bị lợi ích nhóm chi phối
Ông Phạm Hồng Hà, Bộ trưởng Xây dựng, cho biết bên cạnh những điểm sáng, thị trường bất động sản vẫn còn những điểm nghẽn như cơ cấu bất hợp lý, năng lực chủ đầu tư...
84 kết quả phù hợp
Bộ trưởng Xây dựng: Thị trường bất động sản bị lợi ích nhóm chi phối
Ông Phạm Hồng Hà, Bộ trưởng Xây dựng, cho biết bên cạnh những điểm sáng, thị trường bất động sản vẫn còn những điểm nghẽn như cơ cấu bất hợp lý, năng lực chủ đầu tư...
Năm 2016, Việt Nam đã cán mốc 10 triệu lượt khách quốc tế và 62 triệu lượt khách trong nước.
10 đồng xuất khẩu của Việt Nam thì 7 đồng từ khu vực FDI
Đó là con số ám ảnh các chuyên gia kinh tế khi đánh giá vai trò của nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI sau 30 năm thu hút đầu tư. Doanh nghiệp Việt vẫn chưa chen được chân vào chuỗi.
Đại gia đứng sau thâu tóm Hãng phim truyện Việt Nam là ai?
Ông chủ thực sự tại VFS không phải là công ty vận tải thủy Vivaso mà lại là công ty chuyên về bất động sản, hạ tầng giao thông Vạn Cường của vị đại gia Nguyễn Thủy Nguyên.
Có dấu hiệu của việc đầu cơ bất động sản trở lại
Hiệp hội bất động sản Việt Nam nhận định từ cuộc khủng hoảng nhà đất 2008-2009, đến nay đã bắt đầu có dấu hiệu của việc đầu cơ bất động sản trở lại.
Vốn FDI vào bất động sản tăng mạnh lên tới 300 triệu USD
Chỉ trong tháng đầu tiên của năm 2017, lĩnh vực bất động sản đã thu hút 297,4 tỷ USD vốn FDI đăng ký, bằng gần 1/4 cả năm 2016.
2017: Vẫn khan hiếm nhà giá rẻ
Các chuyên gia cho rằng giải quyết vấn đề nhà ở thương mại giá rẻ nên là ưu tiên hàng đầu hiện nay thay vì loay hoay phát triển nhà ở xã hội.
Thị trường bất động sản Hà Nội, TP.HCM 'nóng' dịp cuối năm
Theo số liệu trong báo cáo về thị trường bất động sản Việt Nam được Hiệp hội bất động sản Việt Nam (VNREA) công bố trong tháng 10 vừa qua, lượng giao dịch đã tăng trung bình 17%.
Thách thức đầu tiên với tân Thống đốc Lê Minh Hưng
Theo đại biểu Quốc hội Bùi Đức Thụ, giữ ổn định mặt bằng lãi suất sẽ là thách thức đầu tiên đối với tân Thống đốc Lê Minh Hưng khi ngồi vào "ghế nóng".
Nhà nước muốn ngân hàng bớt phụ thuộc vào BĐS
Trước khi sửa đổi thông tư 36, dư nợ cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản cuối năm 2015 đã tăng gần 26% so với năm 2014. Điều này, theo Ngân hàng Nhà nước, tiềm ẩn rủi ro lớn.
Làn sóng mở rộng mới của ngân hàng Việt
Sau 5 năm, hệ thống ngân hàng Việt Nam mới lại đón nhận một làn sóng thực sự về mở rộng mạng lưới. Có nhiều vấn đề xoay quanh chứ không đơn thuần chỉ là một xu hướng phát triển.
Căn hộ thông minh đánh trúng nhu cầu của người sành điệu
Sự hội nhập sâu rộng của nền kinh tế khi Việt Nam gia nhập AEC, TPP và ký kết hiệp định thương mại tự do với liên minh châu Âu là đòn bẩy tốt để địa ốc phát triển.
BĐS Việt lọt top 10 thị trường rủi ro nhưng vẫn hấp dẫn
Khó giao dịch, thủ tục nhiêu khê là nguyên nhân khiến thị trường bất động sản Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với các nhà đầu tư.
Đâu là kênh đầu tư an toàn vào lúc này?
Nếu nhà đầu tư muốn an toàn trong thời điểm này có thể lựa chọn trái phiếu chính phủ, lĩnh vực bất động sản (đất nền) và đầu tư vào ngành sản xuất.
Tiền lại chảy mạnh vào bất động sản
Bất động sản đang tỏ rõ sức hút đặc biệt với giới đầu tư, khi dòng vốn đổ vào các dự án cũng như số doanh nghiệp thành lập mới trong lĩnh vực này tăng mạnh.
Có ý kiến muốn giảm dòng tiền vào bất động sản
Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VnRea) Nguyễn Trần Nam, cho rằng thị trường bất động sản hiện tại khó xảy ra “bong bóng”.
'Mỹ - Việt Nam sẽ tạo quan hệ đối tác chiến lược toàn diện'
Báo Độc lập, Nga, có bài bình luận của ông Vladimir Mazyrin thuộc Viện Nghiên cứu Viễn Đông nhân chuyến thăm Mỹ của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Việt Nam sẽ hưởng lợi lớn nhất từ TPP?
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - nội dung nghị sự giữa Tổng thống Obama và Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tới đây, có thể là cú hích đối với nền kinh tế Việt Nam.
Vì sao EVN bị cấm đổ vốn vào ngân hàng, bất động sản?
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chính thức bị cấm đầu tư, góp vốn vào các lĩnh vực bất động sản, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, tài chính…
VN sắp có 'sóng' đầu tư hàng tỷ USD từ tài phiệt Trung Đông?
Nguồn ngoại tệ khủng lên tới hàng chục tỷ USD sẽ tiếp tục chảy về Việt Nam do hàng Việt đang ngày càng được ưa chuộng tại 70 quốc gia ở khu vực Trung Đông và châu Phi.