Nhiều người trẻ Trung Quốc nhụt chí, không còn muốn phấn đấu
Liên tiếp những đợt phong tỏa và lệnh hạn chế Covid-19 dai dẳng đã phá hỏng kế hoạch nghề nghiệp tương lai của nhiều người trẻ, khiến họ sợ mạo hiểm và chỉ muốn "nằm yên".
258 kết quả phù hợp
Nhiều người trẻ Trung Quốc nhụt chí, không còn muốn phấn đấu
Liên tiếp những đợt phong tỏa và lệnh hạn chế Covid-19 dai dẳng đã phá hỏng kế hoạch nghề nghiệp tương lai của nhiều người trẻ, khiến họ sợ mạo hiểm và chỉ muốn "nằm yên".
Chuyên môn đại cương ở đại học Mỹ
"Trong 4 năm đại học, mình bắt buộc phải hoàn thành 10 môn đại cương cho 4 khối kiến thức: Khoa học Xã hội, Khoa học Tự nhiên, Nhân văn và Nghệ thuật", du học sinh tại Mỹ chia sẻ.
Ấm áp tình người trong 'Người chở chữ qua sông'
Sau khi đoạt giải 3 Văn học tuổi 20 lần thứ bảy với tập truyện ngắn "Vệt sáng của bụi" không lâu, nhà văn trẻ Lê Quang Trạng cho ra mắt tập bút ký "Người chở chữ qua sông".
Muốn xuất bản sách phải có thời gian 'thử' và 'sai'
Đó là ý kiến của nhà văn Phan Hồn Nhiên bên lề chương trình “Trò chuyện văn chương” với độc giả do Nhà xuất bản Trẻ tổ chức vào sáng 27/8 tại Quận 3, TP.HCM.
Người viết trẻ Việt không còn gói gọn trong nỗi cô đơn
Những tín hiệu lạc quan về văn học trẻ Việt Nam ở góc độ “lựa chọn đề tài” và “kỹ thuật viết” đã được ghi nhận tại buổi giao lưu với hai nhà văn Phan Hồn Nhiên và Yang Phan.
Tình huống đưa ra là bối cảnh trong một đám tang, mỗi học viên diễn xuất với những nét mặt cảm xúc khác nhau, nhằm thể hiện sự thương tiếc, đau khổ đối với người đã khuất.
Trải nghiệm 4-5 giờ học lồng tiếng tại TP.HCM
Nhiều câu thoại chỉ khoảng 5-10 chữ nhưng Lệ Hằng (TP.HCM) phải thực hiện 7-8 lần. Một số câu cô bộc lộ cảm xúc tốt, nhưng bị líu lưỡi, dính chữ nên phải làm lại.
Nữ sinh 19 tuổi lập công ty, nhận giải thưởng của Anh
Nguyễn Thị Ánh Tuyết (20 tuổi) được trao giải thưởng Diana Award của Anh nhờ những đóng góp tích cực cho học sinh, sinh viên.
Nhà văn trẻ Việt Nam tham gia chương trình viết văn quốc tế tại Mỹ
Hiền Trang tham gia chương trình lưu trú của Đại học Iowa. Đây là nơi giao lưu gặp gỡ của nhiều nhà văn từ khắp nơi trên thế giới.
Sinh viên làm thêm 4 công việc cùng lúc, nhận thu nhập gấp 3
Cùng với việc học, nhiều sinh viên lựa chọn làm nhiều công việc một lúc không chỉ để tăng thu nhập mà còn mở ra nhiều cơ hội cho bản thân.
Cây bút trẻ chia sẻ về cuốn sách yêu thích
"Bán mạng", "The Physicist & The Philosopher", "Dưới cánh đại bàng"... là tác phẩm mà những cây bút trẻ chọn đọc và tâm đắc trong mùa hè này.
Nhiều cây bút trẻ đang Tây hóa
Một số cây bút trẻ có lối viết chịu ảnh hưởng từ văn học phương Tây. Bối cảnh, các chi tiết trong tác phẩm của họ không mấy thuần Việt.
Vốn sống và trí tưởng tượng là tài sản của nhà văn
Vốn sống thực tế, kiến thức thu được qua sách vở, trí tưởng tượng đều là tài sản của nhà văn. Người cầm bút trải qua quá trình tích lũy, chắt lọc và đưa chúng vào trang viết.
Tìm chủ nhân tương lai của nền văn học Việt
"Tương lai của nền văn học Việt Nam phụ thuộc vào sự dấn thân của các nhà văn trẻ trên con đường sáng tạo của mình”, ông Nguyễn Quang Thiều nói tại khai mạc hội nghị nhà văn trẻ.
Có phải cứ trải nghiệm mới viết được văn?
Theo Chủ tịch Hội Nhà văn Nguyễn Quang Thiều, bất kỳ nhà văn nào khi cầm bút cũng cần chắt lọc vốn sống từ trải nghiệm thực tế và đọc những tác phẩm hay của thế hệ đi trước.
Cuộc hội ngộ của những trang viết thanh xuân
Hàng trăm lối nhỏ vào văn chương của các tác giả 7X và 8X bắt đầu từ tủ sách Tuổi mới lớn. Trong đó, nhiều cây bút đã khẳng định được mình trong dòng chảy văn học nước nhà.
Những người âm thầm đứng sau trang sách
Bên cạnh niềm vui vì đóng góp cho sự ra đời của những cuốn sách, biên tập viên cũng gặp áp lực về tính chính xác, nội dung và cách sắp xếp bố cục để tôn thêm giá trị cho bản thảo.
Những tác phẩm đoạt giải Văn học tuổi 20 lần thứ bảy
“Vụn ký ức” của Yang Phan và “Nửa lời chưa nói” của Duy Ân là hai tác phẩm vừa được trao giải nhì trong cuộc thi sáng tác văn chương về giới trẻ.
Học phong cách gần dân, vì dân, thương dân và tin dân của Bác
"Sự vĩ đại ở Hồ Chí Minh được thể hiện trong một phong cách rất đỗi giản dị và đời thường. Đấy là điều rất đặc sắc", GS.TS Hoàng Chí Bảo, chia sẻ.
Học sinh Nhật vẫn được dạy tính toán từ công cụ 5.000 năm tuổi
Bàn tính gẩy có nguồn gốc từ Babylon khoảng 5.000 năm trước. Mặc dù bị thế giới bỏ quên, nhưng ở Nhật Bản, công cụ này vẫn đang được dùng để giáo dục học sinh 5-20 tuổi.