Vì sao Liễu Thăng mất mạng ở Quỷ Môn Quan?
Kéo theo đội quân xâm lược tiến vào nước ta, Liễu Thăng là viên tướng rất ngạo mạn. Cuối cùng, y phải trả giá ở Quỷ Môn Quan, thuộc tỉnh Lạng Sơn ngày nay.
395 kết quả phù hợp
Vì sao Liễu Thăng mất mạng ở Quỷ Môn Quan?
Kéo theo đội quân xâm lược tiến vào nước ta, Liễu Thăng là viên tướng rất ngạo mạn. Cuối cùng, y phải trả giá ở Quỷ Môn Quan, thuộc tỉnh Lạng Sơn ngày nay.
Ngô Đồng - loài hoa trong cung vua đang nở rộ
Ngô đồng là loài cây tiêu biểu của đất cố đô. Trên nhiều phố hay dọc bờ sông Hương, ở các công viên Thương Bạc, Phu Văn Lâu (Huế), du khách đều có thể thấy sắc hoa này.
Bò cạp Bảy Núi là món ăn đặc sản của tỉnh nào?
Đây là tỉnh nổi tiếng với lễ hội đua bò Bảy Núi và ẩm thực độc đáo. Bò cạp Bảy Núi là một trong những món ăn ngon nhưng không phải ai cũng dám thử.
Mỏ đá đỏ Quỳ Châu vang danh một thời ở tỉnh nào?
Đây là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất nước ta, nơi có mỏ đá đỏ Quỳ Châu nổi tiếng một thời, từng được dựng thành phim hành động.
Chuyện hy hữu trong sử Việt: Vị hổ tướng cãi lệnh vua để tránh gặp bạn
Cãi lệnh vua, chấp nhận bị giáng chức để tránh đối đầu với bạn trên chiến trường. Câu chuyện này chỉ diễn ra duy nhất một lần trong sử Việt.
Chuyện đằng sau những bảo vật quyền uy, quý giá của triều Nguyễn
Từ ấn, kiếm, thẻ bài tới đồ thờ cúng, sinh hoạt... đều làm bằng vật liệu quý hiếm, chế tác tinh xảo, thể hiện quyền lực, uy phong, sự xa hoa nhà Nguyễn.
Bộ sưu tập ấn và kiếm vàng quý hiếm triều Nguyễn
Những bảo vật hoàng cung này hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia. Ấn và kiếm được coi là vật bảo chứng cho sự hiện diện và xác nhận ý chí, mệnh lệnh của vua.
Đà Nẵng xây trung tâm hành chính cao 23 tầng phạm luật Di sản?
"Theo luật Di sản, các công trình xây dựng phải cách phần đệm 50 m. Công trình Trung tâm hành chính Đà Nẵng được xây cách Thành Điện Hải chỉ 7 m nên vi phạm luật", ông Hùng nói.
Ba lăng tẩm những vị vua triều Nguyễn nổi tiếng
Lăng tẩm vua Khải Định, Minh Mạng hay Tự Đức ở Thừa Thiên Huế đều mang những nét kiến trúc riêng biệt, đồ sộ và hoành tráng, luôn thu hút du khách tới thăm viếng mỗi ngày.
Hoàng đế ngày xưa dạy con thế nào?
Để dạy dỗ con cái thành người hiền tài, các bậc quân vương dùng những phương pháp khác nhau, có vị tinh tế khuyên bảo, có vị dùng hình phạt nghiêm khắc.
Những điểm sai lệch mà sử Trung Quốc viết về Việt Nam
Sách "An Nam Truyện" - tập hợp các ghi chép về Việt Nam trong chính sử Trung Quốc - cho thấy có nhiều điểm sử các triều đại Trung Quốc viết sai lệch về tình hình nước ta.
Bạn biết gì về hai kỳ tài toán học thời phong kiến của nước ta?
Hai kỳ tài toán học của nước ta thời phong kiến để lại những công trình rất giá trị cho hậu thế.
Thành Điện Hải trở thành di tích quốc gia đặc biệt
Thành Điện Hải là nơi danh tướng Nguyễn Tri Phương chỉ huy đội quân đánh lui cuộc tấn công xâm lược Đà Nẵng của liên quân Pháp - Tây Ban Nha vào năm 1858.
Vị Đình nguyên soạn bộ sử 'tư nhân' giá trị về đầu triều Nguyễn
Để tìm hiểu thông tin về thời kỳ nhà Nguyễn, bên cạnh các bộ sử của Quốc sử quán, còn một bộ sử do vị Đình nguyên chép được đánh giá là hết sức giá trị vì tường tận và chính xác.
Những vụ cháy lớn ngày xưa và việc nghiêm trị tội gây ra hỏa hoạn
Từ xa xưa, người Việt đã có những biện pháp phòng cháy và nghiêm trị những người gây ra hỏa hoạn.
Chuyện về ba vị vua trẻ kiệt xuất trong sử Việt
Lên ngôi khi còn rất trẻ, Lý Nhân Tông, Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông nhanh chóng ổn định được đất nước, đem lại cuộc sống bình yên cho muôn dân.
Tội đánh bạc bị xử phạt như thế nào trong lịch sử?
Trong lịch sử, các triều đại phong kiến Việt Nam có những quy định chặt chẽ, nghiêm khắc để ngăn chặn nạn đánh bạc.
Đạm Phương nữ sử - nhà báo đấu tranh nữ quyền đầu tiên
Đạm Phương nữ sử không chỉ là người phụ nữ cấp tiến, mà còn có đóng góp lớn cho nhận thức và thực hành vấn đề nữ quyền ở nước ta 100 năm trước.
Ai từng tử hình cùng lúc 17 viên quan tham nhũng?
17 phạm nhân bị xử tử, 25 kẻ lưu đày, 12 người phải làm lao dịch, 8 người nhận phạt đánh gậy và cách chức. Đây là vụ án nhận hối lộ lớn nhất lịch sử phong kiến nước ta.
Tục trồng cây lưu niệm trong sử Việt
Tục trồng cây lưu niệm đã có ở nước ta từ rất lâu, được ghi lại trong sử sách từ thời Lý, qua thời Lê, đến thời Nguyễn vẫn còn.