Thuế, hải quan: Cải cách nhiều vẫn bị kêu ca nhiều
2 lĩnh vực nóng nhất, thuế và hải quan đã có nhiều bước cải cách. Tuy nhiên, điểm nghẽn trong quy trình thủ tục vẫn còn không ít, thái độ công chức vẫn còn bị kêu ca nhiều.
267 kết quả phù hợp
Thuế, hải quan: Cải cách nhiều vẫn bị kêu ca nhiều
2 lĩnh vực nóng nhất, thuế và hải quan đã có nhiều bước cải cách. Tuy nhiên, điểm nghẽn trong quy trình thủ tục vẫn còn không ít, thái độ công chức vẫn còn bị kêu ca nhiều.
Giá ôtô Việt Nam cao hơn Thái Lan, Indonesia
Nguyễn Thị Xuân Thúy, Viện Nghiên cứu chiến lược, chính sách công nghiệp (Bộ Công Thương) cho biết: Giá xe của Việt Nam hầu hết cao hơn các nước trong khu vực.
Thị trường điện cạnh tranh sẽ giúp giá giảm 50%?
Kinh nghiệm tại Đức cho thấy, khi tự do hóa thị trường điện nước này trở nên sôi động, xu hướng giá giảm khoảng 50% so với năm 2008. Tại Việt Nam, điều này có thể diễn ra?
Long đong các siêu dự án lọc dầu tỷ đô
Những dự án lọc dầu nhiều tỷ USD đang có vấn đề về tiến độ đầu tư. Trong khi đó, dự án lọc dầu Dung Quất lại liên tục xin hỗ trợ, ưu đãi từ Chính phủ và các bộ, ngành.
FTA Việt Nam - EU: Xúc tác cho cải cách thể chế
Trao đổi với Zing.vn ngay sau khi EVFTA được ký, Viện phó Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ Võ Trí Thành nói: giống TPP, đây là xúc tác cho đầu tư, đặc biệt là cải cách thể chế.
Nguy cơ từ nợ khủng của doanh nghiệp Nhà nước
Trong khi số nợ phải trả tăng mạnh, doanh thu của các DNNN tăng không đáng kể và lợi nhuận lại giảm, theo báo cáo về tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sự trùng hợp của những tòa nhà cao nhất Việt Nam
Số liệu thống kê cho thấy, có sự trùng hợp ngẫu nhiên giữa việc xây càng nhiều nhà chọc trời và kinh tế đi xuống. Điều này diễn ra cả ở Việt Nam cũng như trên thế giới.
Lãi suất cho vay tiếp tục ổn định ở mức cao so với sức chịu đựng và sức khỏe của cộng đồng doanh nghiệp.
Những thách thức với tân lãnh đạo Hà Nội
Tăng trưởng kinh tế, quy hoạch đô thị, chất lượng nguồn nhân lực là 3 bài toán mà các lãnh đạo Hà Nội phải giải quyết trong nhiệm kỳ 2015-2020.
Việt Nam vẫn cần tới 770 giờ để nộp thuế
Thời gian làm thủ tục thuế của VN vẫn lên tới 770 giờ và dù được đánh giá VN cải thiện mạnh nhất, nhưng chỉ số tiếp cận điện năng của VN vẫn đứng thứ... 108.
Cải cách hàng loạt, môi trường kinh doanh VN tăng 3 bậc
Ngày 28/10, Ngân hàng Thế giới công bố chỉ số Môi trường kinh doanh (Doing Bussiness 2016). Theo đó, VN xếp thứ 90 trên 189 quốc gia, nền kinh tế, chỉ tăng 3 bậc so với năm trước.
TPP sẽ thúc đẩy FDI vào công nghệ cao
Tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ đổ vào Việt Nam không chỉ trong lĩnh vực dệt may, da giày, mà còn là công nghệ cao.
Vì sao tranh chấp thương mại mất nhiều thời gian giải quyết?
Có 4 lý do được cho là dẫn đến thời gian giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại tại Việt Nam thường bị kéo dài.
‘TPP đẩy nhanh cải cách các lĩnh vực như điện, xăng'
Tiến sĩ Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, TPP ảnh hưởng đến tái cấu trúc những lĩnh vực độc quyền như điện, xăng dầu.
'Chiếc đũa thần nằm trong tay chính chúng ta'
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, không nên coi TPP hay bất cứ một hiệp định thương mại nào là "chiếc đũa thần", mà "Chiếc đũa thần thực sự nằm trong tay chính chúng ta".
Doanh nhân Việt ám ảnh nạn phong bì
Đến Ngày doanh nhân VN, doanh nghiệp được mời ăn vẫn phải nghĩ đến việc đưa phong bì. Rừng văn bản hướng dẫn của cơ quan chức năng khiến doanh nghiệp có thể phá sản bất cứ lúc nào.
Mất tiền tỷ vì kiểm tra chuyên ngành
Các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may, da giày cho biết mỗi năm phải tốn hàng tỷ đồng chỉ riêng cho khâu kiểm tra chuyên ngành của cơ quan quản lý.
Tại sao Việt Nam không một mét đường sắt kinh doanh?
Chi phí vận tải ở Việt Nam đắt, tai nạn nhiều vì quá chú trọng đường bộ. 40 năm qua không có một mét đường sắt nào được đưa vào kinh doanh thương mại.
Bất ổn từ hàng giá rẻ Trung Quốc
Về thương mại chính ngạch, chúng ta phải chấp nhận cuộc chơi cạnh tranh công bằng của thị trường. Nhưng hàng lậu, hàng nhãn Việt Nam, ruột TQ rất nhiều đang đè bẹp DN nội địa.
Thu nhập của người Việt Nam đi sau Hàn Quốc gần 35 năm
GDP bình quân đầu người Việt Nam đi sau Hàn Quốc khoảng 30-35 năm, sau Malaysia 25 năm, Thái Lan 20 năm, sau Indonesia và Philippines 5-7 năm.