Làm gì để tác giả Việt Nam đoạt giải Nobel?
Sau giải Nobel văn học mà người Hàn Quốc đạt được, một giải Nobel Văn học dành cho một tác giả Việt Nam là điều mà giới nhà văn, giới xuất bản và cả nước mong đợi.
24 kết quả phù hợp
Làm gì để tác giả Việt Nam đoạt giải Nobel?
Sau giải Nobel văn học mà người Hàn Quốc đạt được, một giải Nobel Văn học dành cho một tác giả Việt Nam là điều mà giới nhà văn, giới xuất bản và cả nước mong đợi.
Xác định 30 bài thơ bị chép lẫn giữa Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm
Trong cuốn sách chuyên khảo của mình, GS.TS Kiều Thu Hoạch đã xử lý một vấn đề khó mà giới nghiên cứu văn học trung đại bỏ ngỏ.
Viện Nghiên cứu Hán Nôm tìm thấy 14 cuốn sách bị thất lạc
Sau khi thực hiện rà soát, kiểm tra, Viện Nghiên cứu Hán Nôm ra thông báo mới về việc thất lạc hơn 100 cuốn sách quý.
Viện Hán Nôm đang lưu trữ những tư liệu gì
Viện nghiên cứu Hán Nôm là đơn vị bảo quản các tài liệu Hán Nôm gồm gần 35.000 cuốn sách và gần 60.000 thác bản văn bia đã có biên mục.
Viện Hán Nôm thông tin về 121 cuốn sách thất lạc
Mới đây, có thông tin cho biết kho sách của Viện Hán Nôm mất thêm 110 cuốn sách, 877 cuốn bị mủn nát, không thể bồi vá. Viện Hán Nôm đã đưa ra phản hồi chính thức.
Tại sao sách cổ thường đắt
Xuất bản vào thời xa xưa, có nội dung phản ánh các khía cạnh của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của một quốc gia, một cộng đồng qua các thời kỳ nên sách cổ rất quý.
Cúng gia tiên ngày Tết thế nào cho đúng
Theo thạc sĩ Nguyễn Đức Bá, Tết được coi là dịp để người ta tìm về cội nguồn, để báo hiếu, vì vậy, bàn thờ gia tiên ngày Tết thường được bày biện chu toàn.
Viện Nghiên cứu Hán - Nôm giải thích việc mất 25 cuốn sách cổ
Một ngày sau khi thông tin 25 cuốn sách cổ của Viện Nghiên cứu Hán - Nôm bị mất được đăng lên mạng, hôm 21/12, Viện này đã đăng thông cáo xác nhận chưa tìm được các cuốn sách cổ.
Những điều chưa biết về vị thần được thờ ở đền Quán Thánh
Thông qua hệ thống tư liệu Hán - Nôm, văn bia, hoành phi, câu đối, thơ… sách “Quán Thánh” giúp độc giả hiểu hơn về lịch sử, kiến trúc và sự linh ứng của nghi lễ thờ thần Chân Vũ.
Nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh: 'Văn hóa Huế mang tầm quốc gia'
Nhà giáo ưu tú Trần Đại Vinh cho rằng "Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Văn hóa" là công trình đào sâu nghiên cứu từng thành tố trong nền văn hóa tiêu biểu của quốc gia.
'Khôi phục diện mạo văn học một thời'
Nhiều tác phẩm nổi tiếng của nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX được độc giả trẻ đón nhận. Để có được bản in chất lượng, nhóm biên soạn đã mất nhiều công sức sưu tầm, đối chiếu.
Tác giả nào sưu tầm gần 2.000 truyện cổ tích?
Ông là người đã sưu tầm và viết lại gần 2.000 truyện cổ tích, đóng góp cho kho tàng văn học nước nhà.
Nhìn lại 844 năm nền khoa cử tuyển chọn quan lại
Nhiều học giả tham dự hội thảo đánh giá cao truyền thống văn hóa của người Việt có gốc nền giáo dục khoa bảng.
Dòng họ lừng danh sử Việt của tiến sĩ đầu tiên đến trời Tây
Với truyền thống khoa cử nghìn năm, nước ta từng xuất hiện nhiều gia đình, dòng họ khoa bảng để lại tiếng thơm muôn đời, trong đó có gia đình của tiến sĩ Ngụy Khắc Đản.
'Hot boy trường Luật' chưa yêu ai dù được nhiều người tỏ tình
Bất ngờ gây chú ý trên mạng nhờ bức ảnh chụp khi đang ngồi đọc sách, ngoài đời, nam sinh ĐH Luật Hà Nội có thành tích học tập tốt, hoạt động Đoàn năng nổ và biết chơi bóng rổ.
Tam nguyên trạng nguyên dạy dân dệt chiếu
Phạm Đôn Lễ là người đỗ đầu cả 3 kỳ thi trong lịch sử khoa cử nước ta. Nhờ có công truyền kỹ thuật dệt chiếu, ông được người dân yêu mến và tôn xưng Trạng Chiếu.
Tranh cãi quanh ấn 'Sắc mệnh chi bảo'
Trong cuộc tọa đàm về ấn "Sắc mệnh chi bảo" ngày 26/2, nhiều nhà nghiên cứu tranh luận sôi nổi quanh chiếc ấn được tìm thấy ở Hoàng thành Thăng Long.
Bản Kiều Tàu không phải là bản "Kim Vân Kiều" truyện của tác giả Thanh Tâm Tài Nhân đời Minh (Trung Quốc) mà Nguyễn Du lấy cớ để viết nên Truyện Kiều bằng chữ Nôm bất hủ.
Viện Nguyễn Du - Tại sao không?
Đại thi hào Nguyễn Du xứng đáng có hệ thống trung tâm nghiên cứu và truyền bá những tác phẩm của ông.
Giếng cổ nghìn năm không cạn tại ngôi làng đá ong
Tại làng cổ Thích Chung (xã Bá Kiến, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc) có chiếc giếng cổ đã tồn tại gần nghìn năm chưa bao giờ cạn nước…