Vì sao 'Công tử Bạc Liêu' gây tranh cãi dữ dội
PGS.TS Bùi Hoài Sơn, đại biểu Quốc hội, cho rằng "Công tử Bạc Liêu" vấp phải tranh luận bởi nó chạm đến một nhân vật đã trở thành biểu tượng văn hóa quen thuộc của vùng Nam Bộ.
75 kết quả phù hợp
Vì sao 'Công tử Bạc Liêu' gây tranh cãi dữ dội
PGS.TS Bùi Hoài Sơn, đại biểu Quốc hội, cho rằng "Công tử Bạc Liêu" vấp phải tranh luận bởi nó chạm đến một nhân vật đã trở thành biểu tượng văn hóa quen thuộc của vùng Nam Bộ.
Dịch giả Lê Đình Chi: Mỗi tác phẩm là một hành trình phiêu lưu
Lê Đình Chi thuộc nhóm dịch giả mà tên tuổi là bảo chứng cho chất lượng các tác phẩm chuyển ngữ ngay khi còn ở dạng nguyên bản.
Ba nguyên nhân làm xuất bản Việt Nam chưa vươn mình
Để tìm ra giải pháp đột phá đưa xuất bản Việt Nam phát triển cùng Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, cần phân tích những nguyên nhân đang hạn chế sự phát triển của xuất bản Việt Nam.
'Mỗi nhà văn nên giữ một trái tim thanh xuân'
“Khi giữ một trái tim thanh xuân, tôi tin rằng không có gì hạn chế chúng ta trong vấn đề sáng tác văn học hay tiếp xúc với cuộc đời này”, đạo diễn, nhà văn 95 tuổi Xuân Phượng chia sẻ.
'Ba nghìn thế giới thơm': Lối dẫn vào thi ca Nhật Bản
"Ba nghìn thế giới thơm" của tác giả Nhật Chiêu là tập tản văn-tiểu luận với lối viết thanh thoát, nhẹ nhàng giới thiệu lịch sử nền thơ ca vĩ đại của xứ sở hoa anh đào.
Giọng đọc AI khiến trải nghiệm sách nói tệ hơn
Theo chia sẻ từ người dùng, một số video đọc nội dung từ sách sử dụng giọng AI khiến họ khó chịu vì cách nhấn chữ và sắp xếp nội dung.
Phân tích 15 lời khuyên đọc sách của 'các ông lớn'
Theo ông Nguyễn Cảnh Bình, tỷ phú Elon Musk, Bill Gates, Warren Buffett... đều là "các ông lớn" trên thương trường, họ đọc và viết sách, đưa ra lời khuyên tuyệt vời cho độc giả.
Thị trường xuất bản Kinh thánh sôi động trong thời đại số hóa
Hiệp hội Kinh thánh Anh ước tính có khoảng 5-7 tỷ bản sao Kinh thánh đã được bán trong suốt lịch sử.
Người quyết tâm xuất khẩu văn học Việt ra thế giới
Nhà văn Nguyễn Phan Quế Mai cho rằng việc người người Việt dành lại quyền kể chuyện trong dòng văn học Việt được xuất bản bằng tiếng Anh là điều rất quan trọng.
Độc giả trẻ từng sốc khi đọc văn của Nguyễn Huy Thiệp
Văn chương của Nguyễn Huy Thiệp gửi những thông điệp sắc, lạnh. Các bạn trẻ 9X, Gen Z bày tỏ niềm quan tâm, yêu thích dành cho "vua truyện ngắn".
Nghề 'nửa mê nửa tỉnh' có gì đặc biệt?
Lật giở từng trang sách "Đồng hành cùng bạn văn", người đọc sẽ ngỡ ngàng với rất nhiều tư liệu quý giá, góc nhìn thú vị và tâm đắc với giọng điệu vừa hóm hỉnh vừa sắc sảo.
Lý do một số nhà văn lớn thống trị ngành xuất bản
“Life Before Man”, “The Cement Garden” hay “Grimus” đều được xuất bản cách đây khoảng 5 thập kỷ nhưng tác giả của chúng vẫn đang được độc giả hiện đại tôn kính.
Văn học Đông Nam Á còn lạ lẫm với học giả phương Tây
Theo các nhà nghiên cứu tại Hội thảo “Văn học so sánh Đông Nam Á”, tác phẩm văn học Việt Nam và các nước lân cận vẫn còn xa lạ trong mắt học giả phương Tây.
"Mạch đời chảy mãi (36 khúc đò đưa thơ và văn xuôi)" viết về 36 tác giả của mọi miền được Nguyễn Văn Hòa tuyển chọn, phê bình.
Trương Nghệ Mưu không thể sống thiếu tiểu thuyết
Các nhà văn Trung Quốc chia sẻ quan điểm về phim chuyển thể văn học, cho rằng Trương Nghệ Mưu thành công nhất khi chuyển thể văn học.
Trên Facebook, người dùng chính là sản phẩm
Nền kinh tế của Facebook được ví như một nền kinh tế theo dạng phát canh thu tô, cung cấp cho nhiều người công cụ để sản xuất, nhưng tập trung phần thưởng vào tay một số ít.
Diễn từ Nobel của Annie Ernaux
Trong diễn từ Nobel ngày 7/12 Annie Ernaux chia sẻ niềm tự hào về giải thưởng với những người đang hướng đến tự do, bình đẳng và phẩm giá cao đẹp của nhân loại.
Tám thành phố văn học dành cho người yêu sách toàn cầu
Trang The Points Guy đã chia sẻ về tám thành phố văn học thú vị và không thể bỏ lỡ dành cho những tín đồ yêu thích sách.
Mèo mang lại vận may cho Murakami, Soseki
Murakami cưới vợ sớm, khi trời lạnh còn ôm mèo để sưởi ấm. Ông từng viết nhà “ba người” chung sống hòa bình. Trong mắt của Murakami, mèo là người nhà.
Tìm căn cước của người đô thị từ những cửa ô
Theo nhà văn Nguyễn Trương Quý, lịch sử làm nên căn cước con người. Trong du khảo “Triệu dấu chân qua những cửa ô”, anh tiếp tục nhìn về những dấu tích xưa, kể chuyện thành phố.