Đại gia Thái thu 4.000 tỷ đồng mỗi năm từ xi măng tại Việt Nam
Sau khi mua lại nhà máy xi măng từ phía Việt Nam, Tập đoàn SCG (Thái Lan) đã quyết định sản xuất xi măng với thương hiệu của mình để tấn công thị trường Việt Nam.
43 kết quả phù hợp
Đại gia Thái thu 4.000 tỷ đồng mỗi năm từ xi măng tại Việt Nam
Sau khi mua lại nhà máy xi măng từ phía Việt Nam, Tập đoàn SCG (Thái Lan) đã quyết định sản xuất xi măng với thương hiệu của mình để tấn công thị trường Việt Nam.
Cách chức Ủy viên Ban chấp hành Đảng bộ VICEM của ông Trần Việt Thắng
Ban Bí thư quyết định kỷ luật cách các chức Ủy viên BCH Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương, Ủy viên BCH Đảng bộ Tổng công ty Công nghiệp Xi măng với ông Trần Việt Thắng.
Ông Trần Bắc Hà bị khai trừ khỏi Đảng
Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định khai trừ ra khỏi Đảng đối với ông Trần Bắc Hà và kỷ luật 2 lãnh đạo khác của BIDV.
Nhiều công ty con của Tập đoàn Xi măng lỗ nghìn tỷ, mất vốn chủ sở hữu
Báo cáo của Bộ Tài chính cho thấy nhiều công ty con, công ty cổ phần của Vicem có khoản lỗ lũy kế hàng nghìn tỷ đồng, tiềm ẩn nguy cơ mất cân đối về tài chính.
Hàng loạt ‘ông lớn’ doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ
Kết quả kiểm toán của các doanh nghiệp Nhà nước cho thấy hiệu quả kinh doanh của một số tập đoàn, tổng công ty giảm sút so với năm 2015, nhiều đơn vị trực thuộc lỗ lớn.
VICEM, HUD cùng nhiều ‘ông lớn’ ngành xây dựng sẽ lên sàn chứng khoán
Theo kế hoạch tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, đến 2020, hàng loạt “ông lớn” ngành xây dựng như VICEM, HUD, LICOGI, Sông Đà… sẽ được cổ phần hóa và niêm yết trên sàn chứng khoán.
Chủ tịch Vicem: ‘Nếu là sai phạm lớn, Bộ Xây dựng đã không để yên’
Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam (Vicem) Lương Quang Khải cho rằng kết luận thanh tra “chả vấn đề gì” và nếu là sai phạm lớn thì Bộ Xây dựng đã không để yên.
Làm rõ thông tin Vicem sai phạm, thua lỗ hàng nghìn tỷ đồng
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Xây dựng kiểm tra, làm rõ thông tin Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) sai phạm, thua lỗ hàng nghìn tỷ đồng trước ngày 30/3.
Doanh nghiệp Nhà nước thống lĩnh thị trường ở lĩnh vực nào?
Doanh nghiệp Nhà nước hiện đang chi phối nhiều ngành, lĩnh vực quan trọng như năng lượng (điện, than, dầu khí, xăng dầu), ngân hàng, viễn thông…
Hiếm chủ tịch tập đoàn đạt lương tối đa 151 triệu đồng/tháng
Hầu như chưa có chủ tịch tập đoàn kinh tế ở Việt Nam đạt được lương 151,2 triệu đồng/tháng, mức tối đa dành cho quản lý công ty có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước.
Cuộc thâu tóm ngầm của người Thái trên đất Việt
Sau nông nghiệp, bán lẻ, doanh nghiệp Thái Lan đang tích cực mở rộng thêm mảng kinh doanh tại Việt Nam.
Lương khủng của các sếp VNPT, PVN, VICEM, Vinacomin
Ở 4 doanh nghiệp lớn gồm VNPT, VICEM, PVN, Vinacomin, có nơi lãnh đạo nhận trung bình gần 650 triệu đồng/năm vẫn đề xuất tăng lương, thưởng cho “xứng” với mức trên thị trường.
Nợ khó đòi của các 'ông lớn' Nhà nước tăng gần 19%
Nợ phải thu và khó đòi đều tăng là nội dung Chính phủ cho biết tại báo cáo về tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2014 của các doanh nghiệp Nhà nước.
Giá điện rơi vào tầm ngắm kiểm toán 2016
Việc xác định và công khai giá bán điện giai đoạn 2014-2016 được dự kiến là một trong 13 chuyên đề kiểm toán năm 2016.
Nhiều doanh nghiệp Nhà nước càng kinh doanh càng thua lỗ
Ngoài việc sử dụng tài sản không hiệu quả gây lãng phí vốn, mắc kẹt vốn tại các dự án bất động sản, nhiều doanh nghiệp Nhà nước vẫn tiếp tục nối dài chuỗi ngày kinh doanh ảm đạm.
Thương lái chi phối cả thị trường xi măng
Dù đạt kim ngạch tới 1 tỷ USD mỗi năm, nhưng do không xây dựng được hệ thống chuỗi phân phối, các doanh nghiệp (DN) xi măng trong nước đã “dính bẫy” của các thương lái.
Doanh nghiệp nhà nước thành các con nợ lớn
Danh sách số nợ phải thu, phải trả của các doanh nghiệp nhà nước đang dày đặc, đặt ra câu hỏi về hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực được xác định là chủ đạo của nền kinh tế.
Hầu hết doanh nghiệp xây dựng đang làm trái ngành
Trong số 16 tổng công ty trực thuộc Bộ Xây dựng thì chỉ có một số ít có ngành nghề kinh doanh đặc thù nổi trội, các doanh nghiệp còn lại hầu hết hoạt động trên nhiều lĩnh vực.
Làm ăn với Trung Quốc: Ví dụ đắng từ ngành cơ khí
Nếu năm 2006 Việt Nam mới XK khoảng 1,8 tỷ USD sản phẩm cơ khí thì năm 2010 đã 7,3 tỷ USD, năm 2013 đạt 13,1 tỷ USD. Nhưng tiềm lực ấy đang dần mai một vì nhà thầu Trung Quốc.
Tháo chạy khỏi các dự án tỷ đô
Nhiều dự án trị giá hàng tỷ USD hứa hẹn sẽ vực dậy nền kinh tế ở các địa phương đã phá sản, do nhà đầu tư ngoại rút lui vì nhiều lý do.