Tìm chủ nhân tương lai của nền văn học Việt
"Tương lai của nền văn học Việt Nam phụ thuộc vào sự dấn thân của các nhà văn trẻ trên con đường sáng tạo của mình”, ông Nguyễn Quang Thiều nói tại khai mạc hội nghị nhà văn trẻ.
398 kết quả phù hợp
Tìm chủ nhân tương lai của nền văn học Việt
"Tương lai của nền văn học Việt Nam phụ thuộc vào sự dấn thân của các nhà văn trẻ trên con đường sáng tạo của mình”, ông Nguyễn Quang Thiều nói tại khai mạc hội nghị nhà văn trẻ.
Âm nhạc và chuyện tình của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
“Trịnh Công Sơn và cây đàn Lyre của hoàng tử bé”, “Trịnh Công Sơn - Tôi là ai, là ai...” hay “Thư tình gửi một người” là những tác phẩm khắc họa cố nhạc sĩ tài hoa.
Nguyễn Hiến Lê, Sơn Nam và những nhà văn mê sách
Gần như sách chỉ mang đến niềm vui, giúp tôi vượt qua bao buồn tẻ trong cuộc sống và tạo nên những gì mình đang có.
Phong trào làm sách đẹp dịp cuối năm
Bên cạnh đầu tư về mặt nội dung, một số đơn vị xuất bản còn thực hiện nhiều bìa sách đẹp, có giá trị, được đầu tư thiết kế công phu.
Lời chúc bình an qua ‘Giỏ trái cây’
Nhẹ nhàng, tươi mát như một “giỏ trái cây”, tác giả Liêu Hà Trinh muốn nhắn gửi thông điệp bình an tới người đọc giữa những ngày chông chênh vì dịch bệnh.
Nơi nào có nghề làm cốm là di sản quốc gia?
Cốm là đặc sản mùa thu nổi tiếng của Hà Nội. Một địa danh ở thủ đô có nghề làm cốm được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Viết phê bình cần nhất là trung thực với chính mình
Nguyễn Hoài Nam thuộc số ít người viết phê bình có văn. Không cao giọng lớn tiếng, không đanh sắc, giọng văn của ông ôn tồn, điềm tĩnh.
Dòng sông nào có 5 công trình thủy điện?
Đây là phụ lưu lớn nhất của sông Hồng, là dòng sông của văn hóa lịch sử và nét duyên núi rừng Tây Bắc.
Tô Hoài và những nghiêm chỉnh của kiếp phù du
Tô Hoài là người có cách sống, làm việc phù hợp với nghề, do đó, đời cầm bút thật bền mà cũng thật hiệu quả.
Viết chữ đẹp, giỏi cầm trống khi đi hát ả đào, thạo về tranh, tượng, biết về kỹ thuật sân khấu, điện ảnh, Nguyễn Tuân sống nghiêm chỉnh mà lại như đang đùa với đời.
Nguyễn Minh Châu và quan niệm về nhà văn
Nguyễn Minh Châu cho rằng nhà văn lý tưởng phải nói lên tiếng nói của những người lương thiện, trở thành lương tri của xã hội.
Theo tác giả Trần Tiến Dũng, bánh mì không chỉ mang danh tiếng món ngon, mà còn có “căn cước” khi ra thế giới.
Ẩm thực đường phố qua những trang sách
Trong những ngày giãn cách vì dịch, người đọc vẫn có thể thưởng thức các món ăn đường phố thông qua những cuốn sách viết về bún, phở, hay bánh mì.
Áo dài cũng đủ bận lòng nhà thơ
Trang phục của phụ nữ Việt đã được thi vị hóa trong thơ nhạc và văn chương của các bậc văn nhân thi sĩ lừng danh.
Thêm yêu TP.HCM qua những trang sách
Trong mùa dịch, người yêu văn chương có thể tìm đọc những tựa sách viết về thăng trầm của Sài Gòn xưa, TP.HCM ngày nay, để thấy lòng thêm an yên, lạc quan và tự hào.
'Ông Xuân Quỳnh' và những nhầm lẫn dở khóc dở cười với môn Văn
Vụ thí sinh nhầm "ông Xuân Quỳnh" khiến nhiều người ngỡ ngàng. Nhưng trên thực tế, với Ngữ văn, không ít lần, giáo viên bắt gặp những lỗi sai dở khóc dở cười như vậy.
Nguyễn Hiến Lê - học giả có tầm và tâm
Bộ sách "Nguyễn Hiến Lê - tác phẩm đăng báo" mang tới cho người đọc cái nhìn toàn diện về những đóng góp của vị học giả trong lĩnh vực báo chí.
Ai được xem là 'Nhà thơ của làng quê Việt Nam'?
Ông được xem là nhà thơ của làng quê Việt Nam với những bài mang sắc thái dân dã, mộc mạc.
Nhìn lại văn hóa Sài Gòn 100 năm qua
Từ những tư liệu có được, nhà báo Phạm Công Luận viết về văn hóa, con người, đời sống của vùng đất Sài Gòn trong 100 năm qua.
Tết phương Nam xưa qua tùy bút, hồi ký
Nhà báo Phạm Công Luận tìm về những trang báo xuân xưa để có những câu chuyện, trang văn, vần thơ hay giới thiệu tới bạn đọc hôm nay.