Nên chăng giới thiệu văn học có yếu tố tình dục trong nhà trường?
Giới thiệu văn học có yếu tố tình dục đến học sinh phổ thông cần có những hướng dẫn chặt chẽ về chọn lọc ngữ liệu và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa phụ huynh với nhà trường.
397 kết quả phù hợp
Nên chăng giới thiệu văn học có yếu tố tình dục trong nhà trường?
Giới thiệu văn học có yếu tố tình dục đến học sinh phổ thông cần có những hướng dẫn chặt chẽ về chọn lọc ngữ liệu và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa phụ huynh với nhà trường.
Phân biệt truyện khiêu dâm và văn chương có yếu tố tình dục
Theo chia sẻ của ThS Vũ Thị Thanh Tâm, tính dục trong văn học rất dễ để phân biệt với các yếu tố nhằm mục đích kích thích của truyện khiêu dâm.
Có nên dán nhãn 18+ với 'Một thoáng ta rực rỡ ở nhân gian'?
Tiểu thuyết của Ocean Vương gây tiếng vang quốc tế. Nhưng sách có những trang mô tả trần trụi cảnh quan hệ tình dục, đặt ra vấn đề bức thiết: Chọn sách sao cho phù hợp lứa tuổi?
Viết tiếp tình yêu với Điện Biên
Sinh ra tại Nghệ An, nhà văn Phan Đức Lộc in dấu với nhiều tác phẩm về vùng Tây Bắc. Tác phẩm mới của anh, "Mùa ban thay áo", là một trong 17 ấn phẩm kỷ niệm 70 năm chiến thắng .
Người quyết tâm xuất khẩu văn học Việt ra thế giới
Nhà văn Nguyễn Phan Quế Mai cho rằng việc người người Việt dành lại quyền kể chuyện trong dòng văn học Việt được xuất bản bằng tiếng Anh là điều rất quan trọng.
'Đò dọc' và những chuyến di dân gắn liền với biến động lịch sử, xã hội
"Đò dọc" là một trong những tiểu thuyết được đánh giá cao nhất của nhà văn Bình Nguyên Lộc, từng giành được Giải thưởng văn chương toàn quốc năm 1959-1960.
Chọn sách đúng cũng như chọn thức ăn tốt
Bùi Thu Minh, Giải A cuộc thi Chính luận về Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, cho rằng sách chính là thực phẩm cho trí não, nên việc chọn đúng sách nạp kiến thức rất quan trọng.
TP.HCM tăng kinh phí cho Ngày thơ
Ngày thơ 2024 do Hội nhà văn TP.HCM tổ chức sẽ diễn ra trong hai ngày 23-24/2 với sự tham gia của các câu lạc bộ thơ, các nhà thơ trẻ, các em học sinh và độc giả yêu thơ.
Mối tình thầy trò chênh 25 tuổi của giáo sư Harvard và thầy hướng dẫn
Là một trong những thần đồng nổi tiếng bậc nhất Trung Quốc và làm nên những kỳ tích ở cả Đại học Bắc Kinh và Harvard, Điền Hiểu Phi đã có quyết định gây nhiều tranh cãi ở tuổi 28.
10 năm tìm hiểu kiến trúc miền Nam xưa của chàng trai Gen Z
Nuôi dưỡng tình yêu dành cho kiến trúc, giá trị văn hóa xưa từ nhỏ, Lương Hoài Trọng Tính kỳ vọng có thể phần nào lan tỏa điều đó qua cuốn "Nam Kỳ kiến trúc khảo lược".
Tun Phạm: 'Giới nghệ thuật có nhiều cám dỗ'
Nhân dịp ra sách đầu tay "Vì cậu là bạn nhỏ của tớ", Tun Phạm đã kể trải nghiệm làm nghề, môi trường hoạt động của giới giải trí, sáng tạo nội dung số và công việc viết sách.
Sở thích đọc truyện chưởng của nhà văn Nguyễn Việt Hà
Khi đối diện với tác phẩm của người khác, nhà văn cũng chỉ là một độc giả. Nên với họ, việc đọc vốn là một thú vui trước đã.
Những 'cái chết vì tình' gây tranh cãi trong văn học thế giới
Những bi kịch tình yêu trong văn chương dễ dàng khơi gợi ở độc giả cảm xúc mãnh liệt, tranh cãi gay gắt xoay quanh nỗi đau và quyền quyết định kết thúc sinh mệnh của nhân vật.
Nuage Rose: 'Văn chương giúp tôi tha thứ cho chính mình'
Nuage Rose Hồng Vân với thể loại văn chương tự thuật đã đem lại nhiều suy ngẫm cho bản thân, độc giả cũng như giới nghiên cứu văn chương.
Tôi đã đứng ở vị trí nào khi viết?
Khi còn là cô sinh viên khoa Sinh học, tôi đã chép những vần thơ của nhà thơ Hungary Petofi Sando: Tự do và ái tình/ Vì các ngươi ta sống/ Vì tự do muôn đời/ Tôi hi sinh tình ái.
Nhà phê bình nào trụ vững khi cơn lốc 'anh hùng bàn phím' bủa vây
Giải thích về sự "hụt hơi" của lực lượng lý luận phê bình VHNT hiện nay, nhà nghiên cứu, phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng cho rằng do nghề này không đủ sống.
“Tôi là kẻ có nhiều nỗi sợ và đang mỗi ngày tự mình học cách chấp nhận, chứ không phải để chiến thắng nỗi sợ đó”, anh 'Chánh Văn' Hoàng Anh Tú tâm sự.
Cuốn sách tôi chọn: 'Giọt nước thầm giữa những thời đại thi ca'
“Giọt nước thầm giữa những thời đại thi ca” là cuốn chân dung văn học - đàm luận văn chương thứ ba của nhà thơ Khuất Bình Nguyên.
Chọn góc nhìn gần nhất khi viết về chiến tranh cách mạng
Để viết về chiến tranh cách mạng, Phùng Thị Hương Ly đã chắt lọc, tìm kiếm tư liệu từ phim ảnh, những người từng trải và nhiều nguồn khác để có cảm xúc tươi nguyên cho sáng tạo.
Chê sách queer có phải là kỳ thị
Trong buổi thảo luận “Queer Writing/Writing Queer” tại Viện Goethe tối 14/5, các diễn giả đã bàn luận về cách đánh giá tính văn chương trong các tác phẩm LGBT một cách bình đẳng.