Singapore, Indonesia, Mỹ, Australia đồng loạt tố TQ
Vấn đề Biển Đông bao trùm khu vực Đông Nam Á với những phát ngôn nóng của các quan chức ngoại giao, hải quân các nước.
164 kết quả phù hợp
Singapore, Indonesia, Mỹ, Australia đồng loạt tố TQ
Vấn đề Biển Đông bao trùm khu vực Đông Nam Á với những phát ngôn nóng của các quan chức ngoại giao, hải quân các nước.
Ngoại trưởng Mỹ sẽ cứng rắn với Trung Quốc về Biển Đông
Ngày 14/5, Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố Ngoại trưởng John Kerry sẽ khẳng định mạnh mẽ quyết tâm bảo vệ tự do hàng hải trên Biển Đông khi ông đến Trung Quốc cuối tuần này.
Trung Quốc đánh bóng cho 'đường lưỡi bò'
Trung Quốc vừa thành lập một viện nghiên cứu tại Arlington, bang Virginia với ý đồ lừa dối dư luận Mỹ và quốc tế về các đòi hỏi chủ quyền vô lý của Bắc Kinh trên Biển Đông.
ASEAN lên án Trung Quốc xây đảo trái phép
Các nhà lãnh đạo ASEAN lên tiếng chỉ trích hành vi lấn biển, xây đảo nhân tạo trái phép của Trung Quốc trên biển Đông là “đe dọa hủy hoại hòa bình, an ninh và ổn định” Đông Nam Á.
Tư lệnh Mỹ cảnh giác mưu đồ của Trung Quốc trên Biển Đông
Tư lệnh hạm đội Thái Bình Dương Mỹ Harry B. Harris hôm 31/3 cảnh báo về âm mưu của Trung Quốc xây “Vạn lý trường thành” tại Biển Đông.
Báo giới quốc tế lên án tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc
Báo giới Mỹ và quốc tế đã có nhiều bài viết vạch trần hành vi của Trung Quốc trong việc ồ ạt xây dựng cơ sở hạ tầng ở Biển Đông nhằm hiện thực hóa tham vọng bá quyền.
'Trung Quốc hiếu chiến trên Biển Đông'
Ngày 27/2, Giám đốc Tình báo quốc gia Mỹ James Clapper khẳng định Trung Quốc đang “mở rộng tiền đồn” trên Biển Đông để đòi hỏi “một cách hiếu chiến” vấn đề chủ quyền biển.
Táo, lê để hàng tháng không hỏng: Ăn xong, chờ... phân tích
Hoa quả để hàng tháng không hỏng, việc kiểm soát chất độc hại còn nhiều lỗ hổng. Dường như cơ quan quản lý tìm cách biện minh trong khi người tiêu dùng hoang mang.
Chào mào cảnh đồng loạt lăn ra chết khi ăn táo
Vài tiếng sau khi ăn 2 quả táo, 6 con chim chào mào cảnh của anh Minh lăn ra chết. Các con chim khác không ăn táo thì vẫn còn sống.
Việt Nam bất lực với 'lê 5 tháng, táo 9 tháng không hỏng'
Trong một loại quả bình thường chỉ có 5-7 chất bảo quản nhưng hiện nay có tới hàng trăm dư lượng chất nên sẽ vô vùng khó khăn và tốn kém để giám định, kiểm tra.
Hàng ngoại đội lốt gây khó hàng Việt
Sự “thông thái” của người dùng cũng chỉ dừng lại ở mức “rau sạch là rau có sâu” chứ chẳng thể biết được rau đó có thật sự an toàn, có dư lượng chất bảo vệ thực vật hay không...
Kiểm tra nhưng không phát hiện trái cây Trung Quốc?
Các cơ quan chức năng khẳng định thường xuyên kiểm tra, kiểm soát nhưng hiện tượng trái cây Trung Quốc đội lốt trái cây Mỹ hoặc Việt Nam vẫn tràn lan trên thị trường.
Dán tem Mỹ cho trái cây Trung Quốc
Với rất nhiều lý do, trái táo, nho, lê, cam... Trung Quốc khi ra đến chợ lẻ, bỏ thùng bao bì bên ngoài đã “biến” thành hàng Mỹ, New Zealand, hàng trong nước... một cách dễ dàng
Rau quả Trung Quốc: Bí hiểm 'chất lạ'
Có đến 2.000 hóa chất bảo vệ thực vật, bảo quản rau quả được sử dụng nhưng các labo xét nghiệm ở Việt Nam mới chỉ “đọc tên” được hơn 600 loại.
Trái lê Trung Quốc do chính Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia mua tại Hà Nội, qua 5 tháng mà quả lê chỉ hơi héo một chút.
Bảy tháng đầu năm 2014, Việt Nam nhập khẩu 58,3% lượng táo từ Trung Quốc, 41,7% lượng táo từ Mỹ, Úc, New Zealand là thông tin Cục bảo vệ thực vật vừa đưa ra.
Vì sao táo Mỹ tại Hà Nội rẻ như táo Tàu?
Từ đầu năm đến nay VN chưa nhập trái cây Úc, New Zealand, nên có thể khẳng định các loại táo, nho đang bán tại các siêu thị nếu không là hàng Trung Quốc thì là hàng cũ từ năm 2013.
Táo mèo Tây Bắc trộn hàng Trung Quốc tràn vỉa hè Hà Nội
Những sạp táo mèo Tây Bắc với giá 17.000- 25.000 đồng/kg bày bán la liệt từ các chợ đến vỉa hè, đường Láng, Cầu Giấy, Phạm Hùng, Hà Nội.
Táo Trung Quốc thu nhỏ kích cỡ để thành táo Việt Nam
Đại diện Cục Trồng trọt cho biết, Việt Nam chưa trồng được loại táo đỏ để bán đại trà.
Trái cây nhập: Hồn táo Tàu, da táo Mỹ
Nhiều người tiêu dùng đang nghi ngờ chất lượng các loại trái cây được quảng cáo xuất xứ từ Mỹ thực tế có nguồn gốc Trung Quốc