Việt Nam sẽ có thêm 10 tuyến cáp quang biển mới
Chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ đưa vào hoạt động thêm tối thiểu 10 tuyến cáp quang biển mới.
74 kết quả phù hợp
Việt Nam sẽ có thêm 10 tuyến cáp quang biển mới
Chiến lược phát triển hệ thống cáp quang quốc tế của Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ đưa vào hoạt động thêm tối thiểu 10 tuyến cáp quang biển mới.
Hàng triệu người châu Phi mất mạng Internet
Một sự cố diện rộng gây ra mất kết nối Internet, ảnh hưởng đến hàng triệu người dùng ở châu Phi. Sự cố này có thể mất vài tuần hoặc thậm chí vài tháng để khắc phục.
5 tuyến cáp được sửa xong, Internet Việt Nam trở lại bình thường
Tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Africa Europe 1 (AAE-1) cuối cùng đã được sửa xong vào chiều ngày 22/11 và khôi phục hoạt động ổn định.
Thêm nhánh cáp quang biển được sửa xong
Nhánh đi Hong Kong trên tuyến cáp quang biển AAG được khắc phục sau gần một năm gặp lỗi.
Việt Nam sẽ có thêm tuyến cáp quang biển mới vào năm 2025
Tuyến cáp quang biển mới nối Việt Nam đi quốc tế có tên Asia Link Cable (ALC). Đây là tuyến cáp FPT Telecom tham gia đầu tư với số tiền 87 triệu USD.
Cáp quang APG gặp sự cố mới, thời gian khắc phục kéo dài
Ngoài việc thời gian sửa nhánh S6 bị lùi, tuyến cáp quang biển APG còn phát sinh lỗi mới trên nhánh S7 gần trạm cập bờ Đà Nẵng.
5 tuyến cáp biển vẫn chưa khôi phục xong
Bên cạnh tốn thêm chi phí thuê kênh truyền đất liền để ứng cứu, việc chậm khắc phục các sự cố trên 5 tuyến cáp biển còn gây ảnh hưởng nhất định đến chất lượng của một số dịch vụ.
Chất lượng Internet đang trở về trạng thái bình thường
Cục Viễn thông cho biết, sau khi các nhà mạng mua thêm nhiều dung lượng cáp quang đất liền kết nối đi quốc tế thì chất lượng dịch vụ Internet đang trở về trạng thái bình thường.
Tàu Trung Quốc bị nghi cắt cáp Internet của đảo thuộc Đài Loan
Hai tuyến cáp biển duy nhất kết nối quần đảo Mã Tổ với phần còn lại của thế giới bị cắt đứt tổng cộng 27 lần trong 5 năm qua, lần gần nhất vào đầu tháng 2.
Mua thêm cáp đất liền, chất lượng Internet Việt Nam đã được cải thiện
Các nhà mạng đã mua thêm dung lượng cáp quang trên đất liền khi 5 tuyến cáp quang biển bị sự cố liên tiếp trong thời gian qua nên chất lượng dịch vụ Internet được cải thiện.
Lý do doanh nghiệp Việt vẫn phụ thuộc cáp quang biển dù lỗi liên tục
Cáp quang đất liền hay vệ tinh đều có chi phí cao, hiệu suất thấp hơn, do đó bổ sung cáp quang biển vẫn là giải pháp để đảm bảo kết nối Internet ổn định.
Nguyên nhân người dùng Internet Việt Nam phải chịu cảnh mạng chậm
Việt Nam chỉ có 5 tuyến cáp quang biển. Khi một vài tuyến đồng thời gặp sự cố, kết nối Internet đi quốc tế sẽ bị ảnh hưởng mà không có các phương án bù lưu lượng.
Cuối tháng 3, đầu tháng 4 mới sửa xong cáp quang biển
Tuyến cáp quang biển APG và IA dự kiến được sửa lần lượt trong tháng 3 và 4, giúp khôi phục một phần lưu lượng Internet đi quốc tế.
Nhánh cáp APG gặp lỗi sắp được sửa
Một trong 2 phân đoạn gặp lỗi của tuyến cáp APG dự kiến được sửa vào cuối tháng 3, giúp khôi phục một phần lưu lượng Internet đi quốc tế.
3 tuyến cáp quang quốc tế của Việt Nam cùng lúc gặp sự cố
Tuyến cáp quang biển APG tiếp tục gặp sự cố vào sáng ngày 26/12. Trong khi đó, 2 tuyến cáp AAG và AAE-1 vẫn bị gián đoạn và đang trong quá trình sửa chữa.
Cáp quang APG được sửa, vẫn còn một tuyến gặp vấn đề
Cáp quang biển APG vừa được sửa xong vào ngày 14/11. Trong khi đó, các sự cố trên tuyến cáp quang AAG, diễn ra vào tháng 2 và tháng 6, vẫn chưa được khắc phục.
Nơi cáp quang dễ bị đứt nhất thế giới
Đảm nhiệm lưu thông phần lớn Internet toàn cầu, nhưng cáp quang biển lại rất "mong manh", đặc biệt là tuyến cáp AAE-1 đi qua Biển Đỏ giúp kết nối Việt Nam đến thế giới.
Cáp quang AAG bị lỗi từ tháng 2 vẫn chưa sửa xong
Hiện cả tuyến AAG và APG đều gặp vấn đề. Các lỗi trên tuyến cáp AAG từ đầu năm đến nay vẫn chưa được khắc phục.
Tuyến cáp quang biển APG đi quốc tế gặp sự cố, dẫn đến tốc độ kết nối Internet không ổn định. Đơn vị vận hành đang tìm cách sớm khắc phục.
Việt Nam sắp kết nối tuyến cáp quang biển lớn gấp 3 lần tuyến cũ
Tuyến cáp quang biển ADC, với băng thông lớn gấp 3 lần tuyến APG (Asia Pacific Gateway) dự kiến được khai thác từ năm 2023.