Nhà văn Phong Điệp: 'Tôi muốn tặng cuốn sách cho những người mẹ'
Tập tản văn "Có mẹ trong cuộc đời này" mới xuất bản như một món quà mà nhà văn Phong Điệp gửi tặng mẹ, bạn bè và những ngày thơ ấu của mình.
165 kết quả phù hợp
Nhà văn Phong Điệp: 'Tôi muốn tặng cuốn sách cho những người mẹ'
Tập tản văn "Có mẹ trong cuộc đời này" mới xuất bản như một món quà mà nhà văn Phong Điệp gửi tặng mẹ, bạn bè và những ngày thơ ấu của mình.
Thuận: 'Tôi từ chối làm vừa lòng đám đông'
Nhà văn Thuận lần đầu tiên chia sẻ về tác phẩm mới "Thư gửi Mina" và những trăn trở nghệ thuật của chị.
Những cuốn sách (không) nên đọc vào dịp Halloween
Vốn không dành cho những người yếu tim nhưng những cuốn sách sau có thể mang đến trải nghiệm thú vị trong ngày lễ Halloween đang đến gần.
Cha đẻ 'Game of Thrones' sản xuất phim truyền hình mới trên HBO
George R.R. Martin - tác giả loạt phim đình đám "Game of Thrones" - sẽ trở thành nhà sản xuất một bộ phim truyền hình mới của hãng HBO mang tên "Who Fears Death".
5 cuốn tiểu thuyết về Thế chiến thứ hai không thể bỏ qua
Cùng nhìn lại Chiến tranh thế giới thứ hai qua góc nhìn của 5 tác giả đến từ những đất nước khác nhau.
Heinrich Böll: Nhà văn hậu chiến của nước Đức
Một nhà xuất bản ở Muenchen đánh giá: “Heinrich Böll là hiện thân của nền văn học hậu chiến Đức, và còn hơn cả một nền văn học”.
Nhất Linh: Linh hồn của Tự lực văn đoàn
Có thể một Nguyễn Tường Tam - nhà chính trị đã thất bại nhưng một Nhất Linh - nhà văn thì sống mãi trên văn đàn Việt Nam.
Nhà văn Chu Lai: ‘Văn tôi trễ nải và lạnh hơn trước’
Nhà văn gạo cội về đề tài người lính cho biết cách viết của ông trong “Mưa đỏ” trễ nải và lạnh hơn thời kỳ trước với "Nắng đồng bằng" hay “Ăn mày dĩ vãng”.
'Mộ phần tuổi trẻ': Nơi những mầm hoa chìm trong tuyệt vọng
Tuổi trẻ là khoảng thời gian đẹp nhất của đời người. Nhưng chiến tranh giống như cơn cuồng phong cuốn phăng tất cả những gì tươi đẹp. Khi cơn binh lửa đi qua chỉ có tàn tro ở lại.
'Trò chơi' của Italo Calvino trong tiểu thuyết
Tác phẩm là một siêu tiểu thuyết (metafiction) của thời kỳ hậu hiện đại, mang đậm dấu ấn một cuộc chơi đầy hứng cảm của Italo Calvino trong địa hạt tiểu thuyết.
Vì sao Bob Dylan không xứng đáng với giải Nobel Văn học?
Bod Dylan là ca sĩ, nhạc sĩ tài năng. Không ai có thể phủ nhận điều ấy. Nhưng ông không phải là nhà văn đích thực.
‘Nàng Aura’: Tiểu thuyết kinh dị xuất sắc của văn học Mexico
Bằng một giọng kể chậm rãi cùng lối miêu tả sắc nét đầy ấn tượng, nhà văn người Mexico đã viết nên một câu chuyện ma mị đủ cho người đọc phải dựng tóc gáy.
Cùng viết tiểu thuyết về thời Trần có phải là đạo văn ?
Viết về nhân vật Trần Khánh Dư, lấy bối cảnh thời Trần, tác phẩm của Uông Triều và Bùi Việt Sỹ kể hai câu chuyện khác nhau. Nhưng Bùi Việt Sỹ cho rằng Uông Triều “đạo” văn mình.
'Tấm Cám' liệu có phải là dã tràng xe cát?
Truyện cổ tích xưa nay vẫn là 'thung lũng hoang vắng' bị điện ảnh Việt lãng quên, bỏ phí.
Tổng thống Obama về đêm: Những giờ riêng tư quý giá
Ông Obama tự nhận mình là “người sống về đêm”. Là tổng thống, ông phải đắn đo nhiều giờ đồng hồ một mình khi màn đêm buông xuống ở phòng Bầu dục.
Bức tranh xã hội Hàn Quốc trong ‘Cô gái viết nỗi cô đơn’
Cuốn tiểu thuyết của Shin Kyung-Sook là lời đáp mang nhiều trăn trở nhưng kiên định cho những tự vấn day dứt của chính nhà văn.
'Tôi vẫn nghe tiếng em thầm gọi': Nhẹ nhàng như cánh hoa rơi
Tiểu thuyết của Ichikawa Takuji giờ đây không còn chỗ cho sự kỳ diệu hay phép màu, chỉ còn lại những kỷ niệm trong không gian và thời gian.
7 cuốn sách đáng chú ý trong tháng 5 của văn đàn thế giới
Tháng 5 này, những độc giả của tiểu thuyết trinh thám sẽ có dịp được thưởng thức 2 tác phẩm mới là "The Mirror Thief" và "LaRose".
5 sai lầm thường gặp ở giới trẻ tuổi 20
20 là độ tuổi trưởng thành, cần đối diện với sự thật trần trụi của cuộc sống, là thời điểm không còn chỗ cho những ảo tưởng màu hồng...
Các tác phẩm văn học quốc tế đáng chú ý tháng 4
Tháng 4 này, làng sách thế giới chào đón thêm 4 tác phẩm đáng chú ý tới từ những cây viết ấn tượng.