Tỷ giá USD/VNĐ chưa ngừng tăng
Sức mạnh đồng USD tiến sát mốc 110 điểm khiến tỷ giá quy đổi đồng bạc xanh so với hầu hết đồng tiền khác đều tăng mạnh. Trong đó, tỷ giá quy đổi USD/VNĐ cũng liên tục tăng.
Tỷ giá USD/VNĐ chưa ngừng tăng
Sức mạnh đồng USD tiến sát mốc 110 điểm khiến tỷ giá quy đổi đồng bạc xanh so với hầu hết đồng tiền khác đều tăng mạnh. Trong đó, tỷ giá quy đổi USD/VNĐ cũng liên tục tăng.
Giá USD ngân hàng vượt 23.800 đồng
Tỷ giá trung tâm của Đồng Việt Nam so với USD hôm nay tăng 12 đồng so với cuối tuần trước, kéo theo giá bán tại các ngân hàng lớn đã chính thức vượt mốc 23.800 đồng/USD.
Lý do Ngân hàng Nhà nước khó nới thêm room tín dụng
Các lãnh đạo, chuyên gia cho rằng mức tăng trưởng tín dụng 14% là hợp lý về cả ngắn hạn lẫn dài hạn. Nếu nới thêm, áp lực lên tỷ giá và lãi suất sẽ lớn, tạo nguy cơ chảy máu vốn.
Tính riêng tuần này, tỷ giá quy đổi USD sang Đồng Việt Nam bình quân đã tăng gần 0,6%, nâng mức tăng từ đầu năm lên hơn 3,6% và đang ở vùng cao nhất trong lịch sử quy đổi.
Người tiêu dùng Mỹ hưởng lợi khi giá USD tăng
Sức mạnh của đồng USD tăng lên khi ngân hàng trung ương Mỹ mạnh tay nâng lãi suất để kìm lạm phát. Điều này thúc đẩy sức mua của người tiêu dùng với những mặt hàng nhập khẩu.
Sức mạnh của đồng euro tăng lên trước thềm cuộc họp quan trọng của ECB. Việc ECB mạnh tay nâng lãi suất sẽ giúp thúc đẩy đồng tiền chung khu vực.
Giá bán USD tại Sở giao dịch NHNN tăng mạnh trong phiên chiều nay đã đẩy tỷ giá quy đổi USD sang VNĐ trên kênh ngân hàng thương mại tăng dựng đứng.
Tỷ giá USD ngân hàng lên gần 23.700 đồng
Giá bán USD tại các ngân hàng thương mại lớn đã lên sát ngưỡng 23.700 đồng/USD, trong khi giá bán ngoài “chợ đen” tiếp tục tăng trên vùng 24.200 đồng.
Bắc Kinh đã ấn định tỷ giá tham chiếu cho đồng nhân dân tệ ở mức yếu nhất trong 2 năm. Động thái này sẽ khiến đà suy yếu của đồng tiền này nghiêm trọng hơn nữa.
Giá euro rẻ nhất 20 năm so với USD
Giá euro vừa rơi xuống mức thấp mới so với USD. Nguyên nhân là cuộc khủng hoảng năng lượng có thể đẩy khu vực đồng euro vào suy thoái, trong khi giá USD lại lập đỉnh mới.
6 tháng biến động của các thị trường toàn cầu vì xung đột ở Ukraine
Các thị trường chứng khoán giảm điểm, giá năng lượng và thực phẩm tăng vọt sau khi Nga đổ quân vào Ukraine. Lo ngại suy thoái cũng khiến đồng euro rơi xuống mức thấp nhất 20 năm.
Ngân hàng lại chấp nhận mua euro rẻ hơn USD
Trong khi giá mua USD tại các ngân hàng đã vượt 23.300 đồng/USD, giá mua euro lại giảm sâu dưới 23.000 đồng/EUR. Chênh lệch giá bán giữa hai đồng ngoại tệ này cũng đã được thu hẹp.
Chỉ số sức mạnh đồng USD tăng lên vùng cao nhất hai thập kỷ khiến tỷ giá USD/VNĐ một lần nữa chịu áp lực. Hiện giá bán USD trong nước đã tăng vọt trên mọi kênh giao dịch.
Chênh lệch lãi suất USD - VNĐ xuống mức âm ‘châm ngòi’ tỷ giá
Lãi suất cho vay liên ngân hàng VNĐ lại giảm về mức thấp hơn so với lãi suất cho vay USD, điều này một lần nữa khiến tỷ giá USD/VNĐ tăng vọt.
Giá USD 'chợ đen' giảm mất mốc 24.000 đồng
Trong bối cảnh giá bán USD trên kênh ngân hàng đi ngang, giá bán đồng bạc xanh trên thị trường tự do đang giảm mạnh, thu hẹp chênh lệch với kênh ngân hàng.
Thị trường tiền tệ dần ổn định
Thị trường mở ổn định hơn, tỷ giá đi ngang cùng việc lãi suất liên ngân hàng tạo mặt bằng mới cho thấy những can thiệp vào thị trường tiền tệ của NHNN đã phát huy tác dụng.
Mối nguy khi đồng euro giảm mạnh
Ngoài ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine, đồng tiền của các quốc gia Đông Âu đang hứng chịu một đòn giáng khác. Đó là sự suy yếu của đồng tiền chung châu Âu.
Nhiều ngân hàng đã cạn “room” tín dụng nhưng Ngân hàng Nhà nước chưa thể thoải mái nới chỉ tiêu này trong bối cảnh áp lực lạm phát và tỷ giá vẫn hiện hữu.
Samsung thu hơn 20 tỷ USD tại thị trường Việt Nam quý I
Trong 3 tháng đầu năm, 4 nhà máy của Samsung Electronics (Hàn Quốc) đặt tại Việt Nam đã thu về hơn 24.000 tỷ won, tương đương gần 20,2 tỷ USD quy đổi theo tỷ giá cuối tháng 3.
Nợ công giảm 62.000 tỷ đồng khi euro, yen mất giá
Tính riêng biến động tỷ giá của 3 ngoại tệ chính là USD, euro, yen Nhật đến đầu tháng 8, dư nợ Chính phủ đã giảm khoảng 57.000 tỷ đồng, thấp hơn 2% so với cuối năm 2021.
Khủng hoảng năng lượng đẩy châu Âu đến bờ vực suy thoái
Với tình trạng khan hiếm nhiên liệu và giá cả tăng phi mã, cuộc khủng hoảng khí đốt có thể đẩy khu vực đồng euro vào suy thoái trong năm sau.