Thí sinh vào chung kết Olympia 2016 xuất hiện tại Siêu trí tuệ
Sự xuất hiện của Lê Duy Bách - một trong 4 thí sinh vào chung kết Olympia năm 16 - ở “Siêu trí tuệ Việt Nam” khiến nhiều khán giả chú ý.
455 kết quả phù hợp
Thí sinh vào chung kết Olympia 2016 xuất hiện tại Siêu trí tuệ
Sự xuất hiện của Lê Duy Bách - một trong 4 thí sinh vào chung kết Olympia năm 16 - ở “Siêu trí tuệ Việt Nam” khiến nhiều khán giả chú ý.
Vì sao người Việt gọi 'cơm tẻ là mẹ ruột'?
Với người Việt, sự ăn đứng đầu trong nếp ăn, mặc, ở mà bữa ăn thì không thể thiếu cơm, nguồn lương thực quen thuộc. Nhưng nếu mất mùa, thì những ngô, khoai, sắn là cứu cánh.
Thú vui với hàng quà rong của người Việt
Thói quen lê la quán xá, ngồi hàng rong, ăn vặt của người Việt nơi thành thị là một nét văn hóa ẩm thực rất riêng. Ở đó, ta cảm nhận được sự đa dạng về phong vị ẩm thực.
Những điều ‘chưa từng có’ trong nhiệm kỳ Đại hội XII
Số cán bộ cấp cao, tướng lĩnh quân đội, công an bị kỷ luật lớn kỷ lục; lượng văn bản về xây dựng Đảng mà Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành cũng nhiều chưa từng có.
Người xưa đặt tên hiệu như thế nào?
Sách “Tên tự, tên hiệu các tác gia Hán Nôm Việt Nam” giải thích ngọn nguồn cách đặt tên tự, tên hiệu, biệt hiệu, đồng thời chỉ ra mối quan hệ, ý nghĩa và cách sử dụng chúng.
Cuốn sách 'Tang thương ngẫu lục' có nội dung gì?
"Tang thương ngẫu lục" là cuốn sách quý dành cho những người muốn tìm hiểu, nghiên cứu về xã hội Việt Nam thời phong kiến.
Bà Huyện Thanh Quan tên thật là gì?
Bà Huyện Thanh Quan là nữ nhà thơ nổi tiếng của nước ta trong thời phong kiến.
‘Mộc Lan’ - cái nhìn sơ sài của phương Tây về phương Đông
Nhiều tờ báo quốc tế ca ngợi “Mulan” sau khi phim ra mắt. Tuy nhiên, tác phẩm điện ảnh có Lưu Diệc Phi đóng chính thực tế chỉ là một nỗ lực nghèo nàn của người phương Tây.
"Đồng hào có ma" là một tác phẩm văn học nổi tiếng, được đưa vào giảng dạy trong chương trình văn học phổ thông ở nước ta.
Áo dài truyền thống của đàn ông Việt bị bỏ quên từ bao giờ?
So với áo dài nữ, áo dài ngũ thân nam truyền thống có số phận thăng trầm và mang thân phận của một di sản bị bỏ quên.
'Ngô gia văn phái' gồm những ai?
"Ngô gia văn phái" là tên gọi của dòng họ chuyên về văn chương của nước ta trong thời phong kiến.
Nỗi buồn của thiếu phụ trong 'Chinh phụ ngâm'
"Chinh phụ ngâm" là một trong những thi phẩm của văn học nước ta, nói về nỗi buồn, nhớ chồng của thiếu phụ trong thời phong kiến.
Ngôi trường đào tạo thạc sĩ ninja đầu tiên ở Nhật Bản
Đại học Mie thành lập trung tâm nghiên cứu về ninja vào năm 2017 và mở khóa đào tạo vào một năm sau đó. Trường đã có học viên đầu tiên nhận bằng thạc sĩ vào cuối tháng 6.
Tư liệu phương Tây viết gì về hình phạt phụ nữ ngoại tình
Luật pháp xưa cho phép người chồng định đoạt số phận vợ mình nếu bắt quả tang ngoại tình. Còn người chồng ngoại tình chỉ bị "xét xử" bằng những lời nhiếc móc của bà vợ.
Người xưa dùng trống, hòm đồng cho dân được kêu oan lên vua
Để giúp dân thấu tỏ được sự tình oan khuất của mình với bề trên, một số triều đại như nhà Lý, nhà Nguyễn đã có những biện pháp ngoài luật thành văn cho dân được kêu oan.
Cuốn sách quý viết về 500 vị thuốc Nam của người Việt
Đây là một trong những cuốn sách viết về y học của người Việt trong thời phong kiến.
Cuốn sách nổi tiếng được Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm giải mã
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm được xem là một trong những nhà khoa bảng nổi tiếng của nước ta thời phong kiến.
Từ 'mẹ' trong tiếng Việt bắt nguồn từ đâu?
“Bọ”, “tía”, "u", "bầm"... là cách xưng hô giữa con cái với bố mẹ tại một số địa phương ở Việt Nam.
Ai là nguyên mẫu của Huấn Cao trong ‘Chữ người tử tù’?
Nguyên mẫu của Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” là nhân vật lịch sử có thật, nổi tiếng đương thời.
2 nhà bác học nước Việt nổi tiếng thời phong kiến
Đây là 2 tác giả lớn, được mệnh danh nhà bác học của người Việt trong thời phong kiến.