Cuốn sách nổi tiếng được Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm giải mã
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm được xem là một trong những nhà khoa bảng nổi tiếng của nước ta thời phong kiến.
44 kết quả phù hợp
Cuốn sách nổi tiếng được Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm giải mã
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm được xem là một trong những nhà khoa bảng nổi tiếng của nước ta thời phong kiến.
Không chỉ là cây bút tiểu thuyết của văn đàn đương thời, Nguyễn Bình Phương còn là tác giả của những vần thơ đậm chất suy tư về nhân gian.
Những câu nói đẫm chất ngôn tình của văn nhân Việt thuở trước
Tình yêu là đề tài muôn thuở của văn chương. Để nói về cái ngây ngất của kẻ đang đắm mình trong men say của ái tình, văn nhân Việt đã thốt lên những lời dịu ngọt, đầy lưu luyến.
Đường vào âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý từ ca sĩ phòng trà
Để che mắt mật thám Pháp, tiện bề hoạt động cách mạng, Nguyễn Văn Tý dạo trước 1945 được tổ chức bố trí hoạt động công khai với tư cách ca sĩ, hát tại phòng trà Moongate, Vinh.
Dân mạng mượn thơ văn Việt, chế những màn 'thả thính' cực ngọt
Không cần phải mượn rượu tỏ tình, dân mạng đã chỉ ra nếu các thi sĩ Việt Nam "thả thính" bằng thơ thì sẽ đỉnh cao như thế này.
'Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ' - bí mật thế gian nằm ở sự lặng thinh
Thinh lặng không phải là sự từ khước cuộc sống mà là cách giúp chúng ta trải nghiệm mọi thứ được trọn vẹn và sâu sắc hơn.
Hoa xoan đỏ trong thơ Nguyễn Bính có thật, đó là cây gì?
Nguyễn Bính viết: “Hoa gạo tàn đi cho sắc đỏ/ Nhập vào sắc đỏ của hoa xoan”. Vậy hoa xoan đỏ trong câu thơ trên là loài cây nào?
‘Trí nhớ suy tàn’ của Nguyễn Bình Phương được xuất bản ở Pháp
Đây là tiểu thuyết thứ hai của Nguyễn Bình Phương đến với bạn đọc Pháp ngữ, sau cuốn “Thoạt kỳ thủy”.
Vị công tử nào đã tạo nên tính phong lưu, tài hoa cho người Hà Nội?
Trong cuốn sách du khảo mới ra mắt, tác giả Nguyễn Trương Quý cho rằng tân nhạc nói chung, Đoàn Chuẩn nói riêng có sức ảnh hưởng lớn tới mỹ cảm, thị hiếu của Hà Nội.
Một thoáng mùa thu về trên xứ Huế
Huế mùa thu không chỉ có những trận mưa ngâu buồn tẻ. Thu về trên xứ Huế khiến lòng người xốn xang bởi những khoảnh khắc bình dị, mộc mạc mà trữ tình.
Trạng Trình và ba câu nói liên quan vận mệnh bốn triều đại
Chỉ bằng ba câu nói ngắn gọn, trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm góp phần quyết định vận mệnh của bốn triều đại phong kiến khác nhau trong sử Việt.
Chuyện vui thời kháng chiến dưới ngòi bút Sơn Nam
Trong hồi ký, Sơn Nam kể câu chuyện: Chỉ vì nghe không rõ mệnh lệnh chuẩn bị "lương khô" để trường kỳ kháng chiến, một cán bộ trẻ đã huy động nhân dân làm nhiều khô... lươn.
Ngọc Sơn hát kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhà thơ Nguyễn Bính
Đêm nhạc với chủ đề "100 năm Nguyễn Bính" diễn ra tối 13/1, tại TP.HCM tôn vinh thi sĩ cùng những bài hát phổ theo thơ của ông.
Các con nhà thơ Nguyễn Bính làm bộ sách về sự nghiệp của cha
“Nguyễn Bính toàn tập” không chỉ in các bài thơ, trường ca, kịch, văn xuôi… mà còn có những bài viết của các nhà phê bình, bạn văn về Nguyễn Bính.
Nguyễn Bình Phương chiêm nghiệm về cái chết trong tiểu thuyết mới
Tác phẩm “Kể xong rồi đi” làm sáng rõ hình hài cái chết: vừa giản dị, vừa quyền lực, vừa kinh dị lại mang vẻ đẹp siêu phàm.
Thi sĩ Nguyễn Bính: Nặng những mối tình phân ly
Nguyễn Bính đã sống trọn một đời thơ mộng đẹp đẽ, với những vần thơ da diết, đượm đà, đầy ái tình, như chính trong thơ ông viết: “Mộng đẹp theo ngày tháng/ Đi êm đềm như thơ”.
Xẩm Hà Thành ra mắt MV xuân trên lời thơ Nguyễn Bính
Nhân dịp Xuân Đinh Dậu 2017, nhóm Xẩm Hà Thành ra mắt MV “Tương tư” như một món quà tri ân đến những khán giả yêu nghệ thuật truyền thống.
Xẩm Tương tư - Nhóm Xẩm Hà Thành
Lời thơ Nguyễn Bính, điệu Tàu điện.
Hiệu trưởng thi 'Ai là triệu phú': Tôi khóc vì bị chỉ trích
Nữ hiệu trưởng trường tiểu học Phù Ninh (Phú Thọ) cho biết đã khóc và thức trắng nhiều đêm khi đọc những bình luận chỉ trích mình trong cuộc thi "Ai là triệu phú".
Ngày xuân thong thả, có những cuốn sách mới bạn có thể dành mang theo hành trình du xuân hoặc để cạnh tay mình trong lúc đón xuân với thú “nhâm nhi” những trang viết thú vị.