10 khoảnh khắc ám ảnh về 2 vụ nổ bom nguyên tử ở Nhật
Xác người cháy rụi nằm la liệt, nhà cửa bị san phẳng, 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản trở thành vùng đất chết sau khi Mỹ thả 2 quả bom nguyên tử cách đây 70 năm.
199 kết quả phù hợp
10 khoảnh khắc ám ảnh về 2 vụ nổ bom nguyên tử ở Nhật
Xác người cháy rụi nằm la liệt, nhà cửa bị san phẳng, 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản trở thành vùng đất chết sau khi Mỹ thả 2 quả bom nguyên tử cách đây 70 năm.
Cảnh Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima
Sáng 6/8/1945, Mỹ thả quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản, khiến ít nhất 70.000 người thiệt mạng và hàng nghìn người khác chết do nhiễm phóng xạ.
Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Nagasaki
3 ngày sau khi huỷ diệt thành phố Hiroshima, Mỹ tiếp tục ném quả bom nguyên tử thứ hai mang tên "Fat man" xuống Nagasaki khiến hơn 64.000 người thiệt mạng.
Những điểm du lịch ‘lạnh gáy’ nhất hành tinh
Hiện trường nơi xảy ra các vụ thảm sát, nhà của kẻ giết người hàng loạt, khu vực bị bom hạt nhân tàn phá... lại có sức hút đặc biệt với một số du khách to gan.
Mỹ thả bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima
Ngày 6/8/1945, Mỹ thả quả bom nguyên tử đầu tiên mang tên "LittleBoy" xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản, khiến ít nhất 70.000 người thiệt mạng và hàng nghìn người khác chết do nhiễm phóng xạ.
Vì sao Mỹ ném bom hạt nhân Nhật Bản 70 năm trước?
Mong muốn nhanh chóng kết thúc cuộc chiến và dằn mặt Liên Xô là 2 trong số những lý do khiến Mỹ quyết định tấn công hạt nhân Nhật Bản năm 1945.
Quy trình phức tạp để khởi động tên lửa hạt nhân
Để phóng tên lửa mang đầu đạn hạt nhân, người chỉ huy phải tiến hành thao tác kiểm tra an ninh nghiêm ngặt như xác thực giọng nói, mã số, thẻ xác thực và các quy tắc phức tạp khác.
Phi cơ còn lại của mẫu máy bay thả bom nguyên tử Nhật Bản
FIFI là máy bay duy nhất còn hoạt động trong dòng oanh tạc cơ B-29 Superfortress, loại phi cơ Mỹ sử dụng để ném 2 quả bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật.
7 vũ khí ác độc nhất trong lịch sử
Bom nguyên tử, nhựa đường, khí mù tạt là những vũ khí có tính sát thương cao và gây ra cái chết đau đớn cho nạn nhân. Đa số chúng xuất hiện từ Thế chiến thứ hai.
Những vũ khí uy lực của quân đội Nga
Hệ thống phòng không Pantsir-S1, tàu ngầm tàng hình Novorossiysk hay tên lửa đạn đạo xuyên lục địa RS-24 Yars đang là những "quả đấm thép" của quân đội Nga, theo Business Insider.
Vụ thử bom nguyên tử đầu tiên trên thế giới
Hôm 16/7/1945, thế giới chính thức bước vào thời kỳ nguyên tử với vụ thử nghiệm thành công loại vũ khí mạnh nhất của loài người.
Các mốc quan trọng trong Thế chiến thứ hai
Mọi lục địa trên thế giới đều chịu ảnh hưởng từ Thế chiến II, cuộc xung đột thảm khốc giữa lực lượng Đồng minh và phe Trục, từ năm 1939 tới 1945.
Nepal trước và sau động đất qua ảnh vệ tinh
Hình ảnh từ vệ tinh cho thấy nhiều khu dân cư, quần thể di tích ở Nepal bị san phẳng sau cơn địa chấn 7,9 độ Richter khiến hơn 4.000 người thiệt mạng.
Động đất Nepal có sức công phá hơn 20 quả bom nguyên tử
Sức tàn phá của trận động đất 7,9 độ Richter ở Nepal ngày 27/4 tương đương hơn 20 quả bom nguyên tử dội xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản năm 1945.
Nỗ lực khắc phục hậu quả thảm họa nguyên tử Chernobyl
Đổ "quan tài bê tông" để ngăn chất phóng xạ phát tán là một trong những biện pháp chính quyền Ukraine áp dụng sau thảm họa hạt nhân cách đây 29 năm.
Loạt ảnh ấn tượng nhất tuần (13 - 19/4)
Người phụ nữ nhảy lên bàn và ném hoa giấy về phía chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu, tiêu binh Anh ngã khi đổi gác là hai trong số 10 hình ảnh nổi bật trong tuần.
Sức mạnh 'vua của các loại bom'
Tsar Bomba hay còn gọi là "vua của các loại bom" được Liên Xô thử nghiệm năm 1961. Nó có sức công phá gấp 3.000 lần bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản.
Bức thư khởi nguồn dự án bom hạt nhân Mỹ
Dù không tham gia dự án chế tạo bom nguyên tử, thư của nhà vật lý Albert Einstein khiến giới chức Mỹ thúc đẩy chương trình sáng chế vũ khí hủy diệt mạnh nhất trong lịch sử.
Thảm cảnh sau khi bom hạt nhân nổ ở Nhật
Sau khi bom nguyên tử nổ ở thành phố Hiroshima vào ngày 6/8/1945, một bác sĩ Nhật Bản cố gắng chạy ra khỏi nhà. Lúc bước ra vườn, ông thấy quần, áo trên cơ thể đã biến mất.
Các sự cố với bom nguyên tử của quân đội Mỹ (kỳ 1)
Một phi cơ Mỹ mất tích trên biển Địa Trung Hải vào năm 1956 khi chở nhiều lõi đầu đạn hạt nhân. Do va chạm với chiến đấu cơ, một máy bay khác phải thả bom nguyên tử xuống biển.