Duyên nợ với nghề báo của nữ phó chủ tịch UBND đầu tiên TP.HCM
Theo hồi ức Đỗ Duy Liên, bà có duyên nợ với nghề báo từ rất sớm. Bà cũng góp công sức trong việc cho ra đời tờ báo "Phụ nữ Sài Gòn" chỉ 19 ngày sau khi thành phố được giải phóng.
692 kết quả phù hợp
Duyên nợ với nghề báo của nữ phó chủ tịch UBND đầu tiên TP.HCM
Theo hồi ức Đỗ Duy Liên, bà có duyên nợ với nghề báo từ rất sớm. Bà cũng góp công sức trong việc cho ra đời tờ báo "Phụ nữ Sài Gòn" chỉ 19 ngày sau khi thành phố được giải phóng.
Những tờ báo chỉ đề cập thoáng qua trong ghi chép người đương thời, thậm chí là trong các báo đồng nghiệp. Tuy thông tin nhỏ giọt, chúng tôi cũng vẫn thâu tóm lại.
Trường ca Thu Bồn: 'Tình yêu vẫn nở giữa đau thương'
Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã đúc con người Việt Nam thành một khối thống nhất về cả tư tưởng lẫn hành động.
Trưng bày chuyên đề: 'Thi đua ái quốc - Ươm những mầm xanh'
Ngày 9/6, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã khai mạc Trưng bày: "Thi đua ái quốc - Ươm những mầm xanh", nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc.
'Các con sẽ lạ là làm sao đám cưới mà trong hình không thấy chú rể'
Theo hồi ức Đỗ Duy Liên, do sợ bị lộ bí mật nên trong đám cưới bà và chú rể Lê Duy Nhuận không chụp hình chung, vì thế ngay đêm tân hôn, hai người đã giận nhau.
Tuổi thơ ít biết của nữ phó chủ tịch UBND đầu tiên của TP.HCM
Hồi ức của Đỗ Duy Liên cho biết bà sinh ra trong một gia đình công chức khá giả, nhưng tuổi thơ không trọn vẹn, phải sớm suy tính, sớm làm người lớn vì phải chăm lo cho mẹ.
Lý giải sự thất bại của gián điệp và biệt kích Mỹ ở Việt Nam
Cuốn "Gián điệp và biệt kích: Nước Mỹ đã thất bại như thế nào trong cuộc chiến tranh bí mật ở Bắc Việt Nam" kể câu chuyện có thật về hoạt động của quân gián điệp, biệt kích Mỹ.
Cầu nối đưa những giá trị văn hóa - lịch sử đến với giới trẻ
Việc cho ra đời những tác phẩm bổ ích, những công trình nghiên cứu công phu là nỗ lực của NXB Tổng hợp TP.HCM nhằm góp phần bồi đắp thêm kho tàng văn hóa của dân tộc.
Nhà báo Đức ra cuốn sách mới về chiến tranh Việt Nam năm 1972
Tác phẩm dày 256 trang là những tổng hợp ghi chép, đánh giá, 36 ảnh do tác giả chụp, đem đến bức tranh chân thực về cuộc chiến khốc liệt năm 1972.
Lịch sử đất Sài Gòn kể từ khi khai hoang lập ấp
Với tác phẩm về lược sử vùng đất Sài Gòn, vùng đất trù phú này thế kỷ XVII đến 1859 hiện lên sống động qua những sự kiện, con người được tác giả trình bày theo điểm nhấn.
Nhật ký hành trình bốn tháng sang Pháp của Hồ Chủ tịch
"Nhật ký hành trình của Hồ Chủ tịch - Bốn tháng sang Pháp" của Đ.H. là cuốn sách mới được Nhà xuất bản Trẻ phát hành nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ra mắt tập truyện ngắn của tác giả 'Tống biệt hành'
Ngày 10/5, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình nhà thơ Thâm Tâm ra mắt sách của nhà thơ Thâm Tâm, với nhiều tác phẩm văn xuôi mới được sưu tầm.
Trưởng ban Tuyên giáo TƯ dâng hương tưởng niệm liệt sĩ suối Mạch Máng
Nhân chuyến công tác và làm việc tại tỉnh Bình Dương, sáng 10/5, ông Nguyễn Trọng Nghĩa đã đến dâng hương tại Bia tưởng niệm Liệt sĩ suối Mạch Máng ở phường Tân Bình, TP Dĩ An.
Nhà tù Hỏa Lò đông nghịt khách tham quan dịp nghỉ lễ
Nhà tù Hỏa Lò là nơi giam giữ những tù nhân đặc biệt thời chiến tranh, dần trở thành điểm đến thu hút đông khách tham quan, đặc biệt là giới trẻ trong dịp nghỉ lễ 1/5.
Cứu ông hoàng Norodom Sihanouk
Bằng cách đặt lệch giờ bom hẹn giờ nổ so với kế hoạch, Ba Quốc đã gián tiếp cứu ông hoàng Norodom Sihanouk trước âm mưu, hành động ám sát.
Hai công trình kiến trúc Pháp xây trên đầm lầy ở Hà Nội và TP.HCM
Thông qua các sách viết về đô thị ở Hà Nội và Sài Gòn xưa, chúng ta biết được Nhà hát Lớn Hà Nội và Chợ Bến Thành được xây dựng trên những vùng bùn lầy.
TP.HCM muốn đổi tên gần 8 km đường xa lộ Hà Nội
UBND TP.HCM vừa có công văn khẩn gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xin ý kiến về việc đổi tên xa lộ Hà Nội (đoạn từ cầu Sài Gòn đến ngã tư Thủ Đức) thành đường Võ Nguyên Giáp.
Sức hấp dẫn của 'Cô Tư Hồng' - người phụ nữ nổi loạn Hà thành
Sức hấp dẫn "Cô Tư Hồng" không đơn thuần nằm ở nhân vật gây tranh cãi, mà còn ở một “kiếp hồng nhan” không khuất phục trước số mệnh, dám vượt mọi định kiến đạo đức lúc bấy giờ.
Những biến cố đẩy con gái Đề Thám vào cảnh không nhà cửa ở Pháp
Đầu tháng 5/1932, Paul Doumer bị ám sát, Hoàng Thị Thế mất đi người cha đỡ đầu, người che chở chính yếu. Đầu năm 1940, bà ly hôn với Robert Bourgès và bị đuổi ra khỏi nhà chồng.
Cuộc sống của con gái Đề Thám sau đám cưới với thiếu gia Pháp
Sau đám cưới, Hoàng Thị Thế sống một cuộc sống mới, giao lưu với những con người ở tầng lớp xã hội khác và trải nghiệm thú vui của nhà giàu.