Ngay từ những năm 1930, văn học kỳ ảo Việt Nam đã có những tác phẩm được thể hiện dưới hình thức mới, đáp ứng được thị hiếu của bạn đọc, tạo chỗ đứng riêng trong lòng độc giả.
8 kết quả phù hợp
Ngay từ những năm 1930, văn học kỳ ảo Việt Nam đã có những tác phẩm được thể hiện dưới hình thức mới, đáp ứng được thị hiếu của bạn đọc, tạo chỗ đứng riêng trong lòng độc giả.
Truyện ma hay chuyện lòng người
Ma hay người cũng chung câu chuyện đấu tranh giữa tốt xấu. Ma cũng do lòng người sinh ra cả. Văn chương kinh dị là sự cảnh báo để con người sống tốt hơn.
Sức hút của truyện kỳ ảo kinh dị Việt Nam
Lịch sử văn học Việt Nam không thiếu những tác phẩm mang yếu tố kỳ ảo, ly kỳ như các tác phẩm của Thế Lữ, TchyA, Lan Khai. Từ góc nhìn hiện đại, thể loại bao hàm nhiều giá trị.
Nuôi dưỡng tình yêu văn chương qua những tủ sách
“Việt Nam danh tác”, “Văn chương và Mỹ thuật”, “Văn học trong nhà trường” là những tủ sách quý giúp bạn đọc thêm yêu tác phẩm văn chương.
Bồi đắp tri thức qua những tủ sách quý
“Tủ sách vàng” gắn bó với thiếu nhi, “Việt Nam danh tác” dành cho người yêu văn chương Việt, còn “Cánh cửa mở rộng” mở ra chân trời tri thức.
Bộ sách 'Việt Nam danh tác' có thêm bốn tác phẩm
Bốn tác phẩm của các tác giả Nguyên Hồng, Nhất Linh, Nhất Linh - Khái Hưng và Thạch Lam sẽ được đưa vào bộ sách "Việt Nam danh tác".
Tại sao hồi ký làm báo Vũ Bằng có tên 'Bốn mươi năm nói láo'?
Vũ Bằng không coi nghề báo là ghê gớm, ông chỉ tự trào, coi những chuyện hậu trường làm báo của mình là "nói láo" để vẽ bức tranh chân thực về làng báo.
'Ai hát giữa rừng khuya' – Nghe ma hát ngẫm nhân sinh
Cuốn tiểu thuyết của TchyA tái hiện vị thế độc đáo của dòng tác phẩm lấy cảm hứng từ tính chất kinh dị.