Bài đồng dao nào được hát tối 30 Tết?
Ngày xưa tại các làng xã, tối 30 Tết, các trẻ em nghèo họp nhau thành từng bọn rủ nhau đi chúc Tết.
36 kết quả phù hợp
Bài đồng dao nào được hát tối 30 Tết?
Ngày xưa tại các làng xã, tối 30 Tết, các trẻ em nghèo họp nhau thành từng bọn rủ nhau đi chúc Tết.
Giữ hồn Tết cho thế hệ ‘đa văn hóa’
Thời kỳ thế giới "phẳng", việc trẻ sớm tiếp xúc với các phong tục, lễ hội từ phương Tây đã đặt ra thách thức cho thế hệ đi trước: Làm sao để giữ hồn Tết Việt mãi đậm nét?.
Nhớ Tết xưa quấn chân bố tới lò bánh
Một người thợ đứng dưới sẽ cắt bánh thành từng đoạn dài chừng 8 cm. Lý do gọi đó là bánh quy gai, vì nó có những chiếc gai ở hai bên cạnh như lưng con kỳ nhông.
Tết xưa và nay khác nhau nhiều
Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng cho rằng ngày xưa người ta tụ về quê chúc Tết cha mẹ, thăm bà con, bây giờ cũng có người cho rằng Tết là thời gian nghỉ ngơi, đi du lịch.
Mẹ và con gái luôn là bộ đôi ăn ý trong mọi việc. Tuy nhiên, sự khác biệt về thế hệ khiến cặp đôi này cũng có lúc không tìm được tiếng nói chung, đơn cử như việc chi tiêu Tết.
Từng yêu Tết, sợ Tết rồi ghét Tết, nhưng giờ trong tôi chỉ còn lòng trân trọng Tết.
Bốn năm liền xa quê hương, Tết cổ truyền với chị Tâm Lê, ĐH Otago (New Zealand), là những ký ức về ngày tảo mộ, phiên chợ Tết, nồi bánh tét luộc thâu đêm.
Du học sinh bâng khuâng dịp Tết đến
Năm thứ hai không thể ở cạnh gia đình vào dịp Tết, Minh Khuê (sinh viên tại Australia) buồn nhưng cô hiểu đây là cơ hội để trưởng thành hơn.
Truyện tranh mang góc nhìn tươi vui về Tết
Thông qua góc nhìn của các nhân vật, sách “Tết là nhất, nhất là Tết!” mang tới không khí đầm ấm, quây quần, tươi vui của ngày xuân.
Thèm cái cảm giác mong chờ Tết
Rồi một năm cũ cũng sắp qua, năm mới lại chuẩn bị tới, ta cũng lớn dần theo những ký ức ngày Tết từ xa xưa ấy.
Không khí Tết tại các quán cà phê ở quận 1
Nếu đang tìm kiếm những background đẹp để check-in không khí Tết năm nay, bạn đừng bỏ qua 3 không gian đậm chất truyền thống với hoa cúc, đèn lồng, câu đối đỏ dưới đây.
Chợ Tết Hà Nội 100 năm trước qua ảnh
100 năm trước, chợ Tết ở Hà Nội đông kẻ bán người mua với những hình ảnh quen thuộc như cành đào, hoa thủy tiên, hàng lá dong, ông đồ cho chữ.
Tết thay đổi, ngày càng nhạt hay chỉ chúng ta khác xưa?
Nghĩ về Tết với những trách nhiệm phải gánh vác, nhiều người chợt thấy sợ, chợt thấy rùng mình. Ai cũng ao ước được một lần trở lại Tết của những ngày thơ bé chẳng vướng bận lo âu.
Đón năm mới đầy cảm xúc tại Công viên Ấn tượng Hội An
Nhiều du khách đã đội mưa xem màn biểu diễn của những DJ, ca sĩ nổi tiếng và dàn diễn viên múa chuyên nghiệp ở Công viên Ấn tượng Hội An trong chương trình chào đón năm 2020.
Cơn mưa rào cuối mùa đã đi xa, nắng dịu dàng hơn, cái oi bức đặc trưng của ngày hè cũng biết đâu mất. Thu đã đến, bình yên quá đỗi.
'Mai rồi mưa tạnh trong xuân': Lặng nghe tâm tình ngọt ngào xứ Huế
Thái Kim Lan xa Huế bao lâu để viết nên những dòng chữ thấm đẫm nhớ nhung, chênh chao, tạc dựng nên một Huế của ta, Huế nào phải của ta, đẹp nao lòng của ngày xưa, ngày nay.
Tết trong ký ức một người Hà Nội
“Tết trong ký ức của tôi là những ngày Hà Nội ẩm ướt, lạnh cắt da cắt thịt, là sắc đỏ hoa lay ơn trên bàn thờ và tiếng pháo đì đùng đêm 30”, nhà văn Nguyễn Trương Quý hồi tưởng.
Mâm cỗ xưa người Hà Nội - kỳ công, tinh tế, trọng sắc hương
Giáp Tết, các nhà tranh thủ đi chợ. Bánh kẹo, mứt tết mua ở Hàng Buồm, miến dong, bóng bì mua ở Đồng Xuân. Bòng bưởi thì ra chợ Long Biên, mùi già, củ kiệu phải tới Hàng Bè.
Trong mắt người trẻ, Tết 'hồi xưa' vẫn là vui nhất?
Tết đang cận kề nhưng đâu đó ta vẫn nghe tiếng than “Tết bây giờ sao nhạt”, “Tết ngày xưa vui hơn”.
Quan lại, dân chúng ngày xưa được thưởng Tết như thế nào?
Dưới thời phong kiến, từ hoàng thân quốc thích, quan lại, người cao niên, con cháu hiếu thảo, thậm chí cả tội phạm, cũng được thưởng Tết theo những cách khác nhau.