Giá dầu thế giới tiếp tục lao dốc
Giá dầu thô thế giới vừa rơi xuống mức thấp nhất trong vòng 3 tháng. Cả dầu WTI và dầu Brent đều được giao dịch dưới ngưỡng 100 USD/thùng.
648 kết quả phù hợp
Giá dầu thế giới tiếp tục lao dốc
Giá dầu thô thế giới vừa rơi xuống mức thấp nhất trong vòng 3 tháng. Cả dầu WTI và dầu Brent đều được giao dịch dưới ngưỡng 100 USD/thùng.
Giá vàng thế giới rơi xuống mức thấp nhất trong hơn 9 tháng
Giá vàng thế giới ở mức thấp nhất trong hơn 9 tháng, trong khi đồng USD tiếp tục mở rộng mức tăng tuần.
Các biện pháp chống dịch mới ở Trung Quốc một lần nữa tạo sức ép lớn lên thị trường dầu. Cùng với đó là rủi ro suy thoái của những nền kinh tế lớn.
Làn sóng sa thải nhân sự từ các đại gia công nghệ
Chi phí gia tăng, lợi nhuận giảm đã đặt gánh nặng lên các công ty công nghệ. Điều này đã dẫn đến làn sóng sa thải hàng loạt trên khắp thế giới.
IMF: Suy thoái có thể là cái giá cần trả để hạ nhiệt lạm phát
IMF không loại trừ khả năng suy thoái toàn cầu vì rủi ro đang tăng lên. Tuy nhiên, đây có thể là cái giá cần phải trả để hạ nhiệt lạm phát.
Phương Tây cân nhắc áp giá trần 40-60 USD/thùng với dầu Nga
Phương Tây muốn hạn chế nguồn thu từ năng lượng của Nga, nhưng vẫn giảm thiểu tác động tới kinh tế thế giới. Tuy nhiên, kế hoạch áp giá trần vẫn còn một số bất cập.
Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Nigeria hôm 6/7 cho biết ông Mohammed Barkindo, Tổng thư ký tổ chức OPEC, đã đột ngột qua đời ở tuổi 63 tại quê nhà.
Giá dầu thế giới mất mốc 100 USD/thùng
Lo ngại suy thoái tạo sức ép lớn lên thị trường dầu thế giới. Giá dầu thô Brent tiêu chuẩn toàn cầu giảm hơn 10% chỉ sau một ngày, trong khi giá dầu WTI mất mốc 100 USD/thùng.
Vì sao giá dầu giằng co liên tục?
Hai nỗi sợ đang thay nhau chi phối thị trường dầu toàn cầu. Đó là mối lo ngại khan hiếm nguồn cung và rủi ro kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái.
Thị trường Mỹ vừa trải qua nửa đầu năm tồi tệ. Với nhiều người, đây là cơ hội để bắt đáy. Nhưng một số chuyên gia cảnh báo tình hình sẽ còn xấu đi hơn nữa.
Chuyên gia: Đừng nôn nóng khi thấy chứng khoán Mỹ tăng điểm trở lại
Chuyên gia cho rằng đà giảm trên thị trường chứng khoán vẫn chưa kết thúc. Vì thế, thay vì nôn nóng trở lại thị trường, các nhà đầu tư cần có chiến thuật đầu tư và đa dạng hóa.
Ai hưởng lợi khi phương Tây cấm vận vàng Nga?
Ngay cả trước tuyên bố của G7, vàng Nga đã bị phương Tây cấm vận ngầm. Tuy nhiên, Ấn Độ - nước nhập khẩu vàng lớn thứ 2 thế giới - có thể mua vàng Nga với giá rẻ, tương tự dầu thô.
Giá dầu liên tục giằng co với hy vọng hạ nhiệt
Tình trạng cung không theo kịp cầu vẫn giữ giá dầu thế giới ở mức cao. Nhưng những động thái mới của các lãnh đạo G7 mang tới hy vọng hạ nhiệt giá dầu.
Thanh khoản chứng khoán cạn kiệt dần
Không chỉ suy giảm về điểm số mà dòng tiền cũng dần kém đi khiến xu thế vẫn rất khó đoán, nhà đầu tư cần chậm lại để quan sát động thái hỗ trợ thị trường.
Điều ít biết về ông trùm sở hữu nhà hàng nổi Jumbo huyền thoại
Ông chủ đứng sau nhà hàng nổi Jumbo huyền thoại của Hong Kong (Trung Quốc) được biết đến là vua của các sòng bạc ở Macau, với tầm ảnh hưởng chính trị nhất định.
Giá dầu thế giới quay đầu tăng
Giá dầu đã lao dốc trong tuần này do lo ngại về rủi ro suy thoái của kinh tế toàn cầu. Nhưng tình trạng thiếu hụt nguồn cung khiến đà giảm không kéo dài lâu.
Tín hiệu đáng báo động của kinh tế toàn cầu
Giá đồng thường đi lên khi nền kinh tế tăng trưởng, và hạ nhiệt theo đà suy yếu của nền kinh tế. Việc giá đồng lao dốc mạnh có thể là dấu hiệu của một cuộc suy thoái.
Giá dầu thô lao dốc ngay cả khi nguồn cung thực tế vẫn khan hiếm trên toàn cầu. Nguyên nhân là những lo ngại về rủi ro suy thoái của nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Giá dầu, chứng khoán thế giới đồng loạt giảm điểm
Nỗi lo ngại suy thoái đã bao trùm các thị trường toàn cầu. Mới đây, Chủ tịch FED thừa nhận rằng rất khó để kiểm soát lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Hành trang ứng phó rủi ro suy thoái cho nhà đầu tư chứng khoán
Tình hình chính trị, xã hội phức tạp thời gian qua gây ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tài chính toàn cầu. Trước những rủi ro suy thoái, nhà đầu tư cần làm gì để đứng vững?