Cựu nhà báo và những biên khảo về báo chí Sài Gòn
Nhà báo Phạm Công Luận còn được độc giả gọi với cái tên Nhà Sài Gòn học bởi ông đã có hơn 20 đầu sách nghiên cứu biên khảo về Sài Gòn xưa.
10 kết quả phù hợp
Cựu nhà báo và những biên khảo về báo chí Sài Gòn
Nhà báo Phạm Công Luận còn được độc giả gọi với cái tên Nhà Sài Gòn học bởi ông đã có hơn 20 đầu sách nghiên cứu biên khảo về Sài Gòn xưa.
Hài hước tranh biếm họa trên báo chí miền Nam xưa
"Biếm họa trên báo chí Sài Gòn trước 1975" cung cấp tư liệu về báo chí xưa qua những trích lọc, câu thoại ghi chép thời sự hóm hỉnh, phản ánh bằng tranh châm biếm.
'Hồi ức Phú Nhuận': Bộ sưu tập công phu về đời sống đô thị
Trong "Hồi ức Phú Nhuận", Phạm Công Luận ghi nhận dòng chảy thời gian đi qua một vùng đất bằng việc sưu tầm, viết lại những hồi ức tản mạn của ông cũng như nhiều cư dân nơi đây.
"Hồn đô thị" tuy là ký ức riêng của tác giả nhưng lại bắt được dòng hơi thở chung của đời sống đô thị xưa.
Sức hút của ‘Nếu biết trăm năm là hữu hạn’
Sau 10 năm kể từ ngày ra mắt, tập tản văn của tác giả Phạm Lữ Ân được tái bản 30 lần với hàng trăm nghìn bản in.
“Cảnh sắc Đà Lạt - Xứ ngàn hoa”, “Việt Nam dọc miền du ký”, “Với ngày như lá, tháng như mây” mang đến cho độc giả trải nghiệm xê dịch trên từng trang sách.
Nhìn lại văn hóa Sài Gòn 100 năm qua
Từ những tư liệu có được, nhà báo Phạm Công Luận viết về văn hóa, con người, đời sống của vùng đất Sài Gòn trong 100 năm qua.
Sài Gòn và những thăng trầm, biến động của thời cuộc
“Những bức tranh phù thế” là cuốn tản văn mới nhất của Phạm Công Luận cho thấy chiều sâu văn hóa của một địa danh được mệnh danh là “thành phố trẻ”.
Báo Xuân Sài Gòn xưa: Giai phẩm và giai nhân
Có lẽ không phải ngẫu nhiên mà trên những bìa báo Xuân xưa, hình ảnh người phụ nữ được khắc họa bằng nét cọ hay ống kính luôn chiếm vị trí trung tâm.
Lật trang báo cũ tìm phong vị xuân xưa
Vượt ngoài vai trò của một sản phẩm báo chí, những giai phẩm Xuân đã trở thành một nét văn hóa đặc biệt và cũng có thể nói là riêng biệt của ngày Tết Việt Nam.