"Bình yên nước Mỹ" luôn được xem là một trong những tác phẩm quan trọng bậc nhất trong sự nghiệp lừng lẫy của nhà văn người Mỹ gốc Do Thái Philip Roth.
38 kết quả phù hợp
"Bình yên nước Mỹ" luôn được xem là một trong những tác phẩm quan trọng bậc nhất trong sự nghiệp lừng lẫy của nhà văn người Mỹ gốc Do Thái Philip Roth.
Người cuối cùng của thế hệ định nghĩa lại văn xuôi Mỹ
Sự ra đi của "kẻ bi quan vĩ đại" nổi tiếng của nước Mỹ Cormac McCarthy cũng được xem như sự kết thúc của một thế hệ nhà văn đã định nghĩa lại văn xuôi Mỹ.
Tiểu thuyết gia nổi tiếng của Mỹ Cormac McCarthy qua đời
Cormac McCarthy, tác giả của cuốn "Không chốn nương thân" và "Vượt lằn ranh" đã qua đời ở tuổi 89 tại nhà riêng.
Người hùng của cuộc cách mạng sách bìa mềm
Jason Epstein được miêu tả là người kết hợp sự uyên bác của một học giả văn học với tinh thần kinh doanh của một người bán sách rong.
Thư từ tiết lộ bí mật cuộc đời một gián điệp
Sách "A Private Spy: The Letters of John le Carré 1945-2020" tiết lộ những bí mật về cuộc sống, quan điểm của người tình báo, nhà văn John Le Carré thông qua thư từ của ông.
Báo Mỹ muốn giải Nobel cho Salman Rushdie
Tờ The New Yorker mới đây đã đưa ra nhận định rằng Viện Hàn lâm Thụy Điển cần sớm ghi nhận những thành tựu văn chương của Salman Rushdie.
Câu chuyện ám ảnh trong 'hố đen sâu thẳm'
Nằm liệt giường sau tai nạn, Ogi thấy sợ hãi mẹ vợ, không hiểu nổi vì sao bà lại đào những cái hố ngoài vườn, sợ bà đang thực hiện một âm mưu dã man nào đó với anh.
Bí ẩn quanh bản thảo thất lạc gần 80 năm của Céline
Các chi tiết mới được phát hiện vén màn bí ẩn về đại thi hào người Pháp, Louis-Ferdinand Céline.
Stephen King điểm tên tác phẩm yêu thích nhất mọi thời đại
Stephen King được độc giả toàn cầu biết tới là một trong những tiểu thuyết gia kinh dị xuất sắc. Ông còn là một "mọt sách" với các tác phẩm yêu thích riêng.
Nỗi đau của cặp song sinh không có màu da trắng
"Nửa kia biệt tích" là câu chuyện thấm đẫm nước mắt, bóc tách tâm lý nhân vật trong một gia đình đa thế hệ trước vấn đề phân biệt chủng tộc.
Cái nhìn sâu vào văn hóa nghệ thuật đương thời
"Bắt đầu cất lên tiếng cười" là tập tiểu luận tinh giản, đẫm vị trào lộng về văn hóa, nghệ thuật đương thời.
Thói quen kỳ lạ của những tác giả nổi tiếng
Nhà văn dễ đối mặt áp lực lớn từ việc phải tạo ra những tác phẩm tốt nhất. Vì vậy, đôi khi các tác giả thường có thói quen kỳ lạ để kích thích niềm cảm hứng.
Viễn cảnh nước Mỹ không có điện trong tiểu thuyết của Don DeLillo
Cuốn tiểu thuyết mới lấy bối cảnh vào năm 2022 khi các bệnh viện quá tải, lưới điện bị cắt và hầu hết người Mỹ bị rơi vào tình trạng hoảng loạn.
Nhà văn Milan Kundera thắng giải Franz Kafka 2020
Milan Kundera, một trong những nhà văn quan trọng của thế giới vừa được trao tặng giải thưởng Franz Kafka ở tuổi 91.
Dan Brown treo ngược người, Victor Hugo khỏa thân để sáng tác
Cha đẻ của “Mật mã Da Vinci” xả stress bằng cách đầy đặc biệt – treo ngược người. Trong khi đó, Victor Hugo cởi bỏ toàn bộ quần áo và nhốt mình trong phòng để tập trung hơn.
‘Đọc sách, tôi cảm giác cuống quýt và tiếc khi lật trang cuối cùng'
Nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ kể chị mua đủ loại sách, có những cuốn càng đọc càng cảm giác cuống quýt và tiếc nuối khi lật đến trang cuối cùng.
Giải Sách hay để trống hạng mục văn học trong nước
Trong khi không tìm được tác phẩm văn học trong nước để vinh danh, hạng mục tác phẩm dịch trao cho “Vết nhơ của người”.
“Vết nhơ của người” bày ra một xã hội đầy thương tổn, nơi kẻ sống phải gắng gượng, kẻ chết chưa hẳn được buông tha.
Salman Rushdie nói về tác phẩm tiên tri chiến thắng của Donald Trump
Mới đây Salman Rushdie đã có những chia sẻ thú vị về tác phẩm mới nhất của ông - "Nhà Golden", cũng như quan điểm của ông khi viết tiểu thuyết hư cấu với báo chí
Philip Roth: 'Tôi đã làm hết sức mình, với những gì tôi có'
Cho tới những năm cuối đời, Phillip Roth sống một mình, vẫn miệt mài sáng tác và các tác phẩm tuổi xế chiều của ông bỏ xa tiểu thuyết của nhiều nhà văn Mỹ ở tuổi sung sức.