Ra mắt không gian trải nghiệm Thư viện số Nguyễn An Ninh
Sáng 14/9, không gian trải nghiệm Thư viện số Nguyễn An Ninh Chuyên đề Nam Bộ tại Đường sách TP.HCM chính thức khánh thành.
47 kết quả phù hợp
Ra mắt không gian trải nghiệm Thư viện số Nguyễn An Ninh
Sáng 14/9, không gian trải nghiệm Thư viện số Nguyễn An Ninh Chuyên đề Nam Bộ tại Đường sách TP.HCM chính thức khánh thành.
Bản hùng ca 'Đất Việt trời Nam liệt truyện'
Nhà văn Trần Bảo Định được độc giả nhớ đến với tên thân thuộc là “Ông già Nam Bộ nhiều chuyện”.
Hiểu về về đất nước, con người An Nam qua các tạp chí xưa
Nước Nam một thuở là cuốn sách tập hợp 38 công trình nghiên cứu, bài viết tiêu biểu bằng tiếng Pháp và 60 tranh ảnh phong phú về đất nước, con người An Nam.
Thế giới sông nước trong 'Bửu Sơn Kỳ Hương'
Tác phẩm là một tiểu thuyết lịch sử đúng nghĩa, vì nó vừa dựa vào, lại vừa tái kiến tạo bối cảnh của đất Nam Bộ giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX.
Những tiểu thuyết lịch sử nổi bật thời gian gần đây
Tác giả Việt thời gian gần đây mạnh dạn viết tiểu thuyết lấy bối cảnh và chất liệu lịch sử hơn. Có những cuốn gây được tiếng vang như "Công chúa Đồng Xuân", "Nắng thổ tang"...
Tiểu thuyết của Lý Lan đoạt giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam
Với tiểu thuyết "Bửu Sơn Kỳ Hương", Lý Lan nhận giải thưởng thường niên của Hội Nhà văn ở hạng mục văn xuôi. Tác phẩm được đánh giá là mới lạ, giàu chất điện ảnh và giàu cảm xúc.
Bảy cuốn sách nổi bật của văn học Việt năm 2022
Đời sống văn học Việt năm 2022 sôi nổi và nhiều sức trẻ. Xin giới thiệu 7 cuốn sách nổi bật của văn học Việt Nam trong năm nay.
Những chiếc đồng hồ công cộng đầu tiên ở Hà Nội
Thời Pháp thuộc, đồng hồ còn là vật dụng hiếm quý, nên Hà Nội chỉ có dăm cái đồng hồ công cộng để báo giờ cho dân chúng.
Hướng đến độc giả đại chúng với nhiều cách tiếp cận mới
Xuất phát từ nhu cầu của thị trường, hội nhập quốc tế, dòng sách phi hư cấu ngày một xuất hiện nhiều hơn, trong đó có sách chuyên khảo.
Trong cái tĩnh mịch của xóm nhỏ đang phải cách ly, tôi nhắc đến câu của nhà văn Jorge Luis Borges: “Tôi luôn luôn tưởng tượng rằng thiên đường sẽ giống như một thư viện”.
Ảnh chân dung thiếu nữ Việt chụp từ hơn 150 năm trước
Ảnh chân dung của người Việt chụp lần đầu vào năm nào? Câu hỏi ấy được sách "Buổi đầu nhiếp ảnh Việt Nam" của Terry Bennett giải đáp.
'Việt Nam vận hội' - góc nhìn đa chiều về lịch sử Việt Nam
"Việt Nam vận hội" là tác phẩm thể hiện nỗ lực của giáo sư Nguyễn Thế Anh và nhóm biên soạn trong việc tuyển tập và phiên dịch các bài khảo cứu có giá trị.
Bản tường thuật về tiến bộ phương Tây một thời
"Như Tây ký" mới được dịch tiếng Việt là những ghi chép của Bồi sứ Ngụy Khắc Đản về phương Tây khi ông tham gia sứ đoàn tới Pháp, Tây Ban Nha.
Cái chết bi tráng của danh tướng Nguyễn Tri Phương
Với tác phẩm "Nguyễn Tri Phương", con người vị quan "văn võ song toàn" được tái hiện chân thực. Qua đó, độc giả thêm trân trọng vào tài năng, phẩm hạnh của ông.
Vị quan đã đề xuất chọn 10/3 Âm lịch làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương
Ông bấy giờ đang là tuần phủ Phú Thọ, người đầu tiên chọn 10/3 Âm lịch hàng năm làm ngày Giỗ tổ Hùng Vương.
Nghề dệt lụa ở Bến Tre dùng khung dệt tự động Jacquard từ năm 1929
Được người Khmer gọi là "Sốc Tre", Bến Tre xưa cũng từng tồn tại nền giáo dục Nho học trước khi Pháp đến, là bản quán của những danh nhân Võ Trường Toản, Phan Thanh Giản...
Người thầy đức cao từ chối quan tước chúa Nguyễn
Sinh thời, ông lấy việc “trồng người” làm trọng, không màng vinh hoa phú quý nên dù được chúa Nguyễn vời ra giúp nghiệp trung hưng, ông từ chối mà nguyện làm thầy đồ nơi thôn dã.
Thú sưu tầm sách hay của Tùng Thiện vương Miên Thẩm
Hoàng tử Tùng Thiện vương, con trai vua Minh Mạng không chỉ nổi tiếng thơ hay mà còn rất yêu sách vở. Nghe có sách hay, ông bỏ hết tiền ra mua.
Cuộc đời tủi nhục của tiến sĩ xin đi tù thay cha
Phan Thanh Giản là tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ, nổi tiếng với giai thoại xin đi tù thay cha khiến hậu thế thán phục. Dù làm quan, ông trải qua nhiều thăng trầm, tủi nhục.
Trạng nguyên duy nhất không làm quan, giúp vua Trần đánh giặc Nguyên
Đỗ trạng nguyên, không ra làm quan, ông giúp vua Trần đánh đuổi giặc Nguyên xâm lược. Ông được suy tôn là tổ khoa của vùng đất học xứ Nghệ.