Vườn thượng uyển và thú tiêu khiển trong phủ chúa Trịnh
Để giải khuây sau những giờ phút bộn bề vì quốc sự, chúa Trịnh đã xây dựng vườn thượng uyển nguy nga, với nhiều kỳ hoa dị thảo.
22 kết quả phù hợp
Vườn thượng uyển và thú tiêu khiển trong phủ chúa Trịnh
Để giải khuây sau những giờ phút bộn bề vì quốc sự, chúa Trịnh đã xây dựng vườn thượng uyển nguy nga, với nhiều kỳ hoa dị thảo.
Nguồn gốc tên Tây Hồ và chuyện kị húy của vua Lê Thế Tông
Lê Thế Tông là đời vua Lê Trung hưng thứ tư. Khi ông nắm giữ ngai vàng, nhà vua vẫn còn chút quyền hành. Sau khi ông mất, quyền bính đều nằm trong tay chúa Trịnh.
Làm 3 dự án cao tốc phía nam giai đoạn này có hợp lý?
Nhất trí tính cần thiết đầu tư cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, song Ủy ban TVQH cho rằng còn nhiều vấn đề cần làm rõ.
Dâng trâu đất trong tiết lập xuân thời xưa
Một trong những nghi thức quan trọng thời xưa là lễ tiến trâu đất, gọi là xuân ngưu trong tiết lập xuân. Đi cùng với nó là tục đánh trâu đất hàm chứa nhiều ý nghĩa thú vị.
Lê Hữu Trác kể chuyện tình của mình thế nào trong ‘Thượng kinh ký sự’
Trong tác phẩm 'Thượng kinh ký sự', đại danh y Lê Hữu Trác đã kể lại chuyện ông tình cờ gặp lại “người cũ” trong một hoàn cảnh đặc biệt.
Vị thám hoa giỏi thiên văn, địa lý, hội họa viết hơn 40 tập sách
Ông là vị thám hoa “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, từng viết hơn 40 tập sách khác nhau.
Hoạn quan thời Lê đông cỡ nào, được tin dùng ra sao?
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Vua chúa ngày xưa làm gì ngày mùng 1 Tết?
Trong ngày đầu tiên của năm mới, các bậc vua chúa nước Việt ngày xưa thường tiến hành nhiều nghi lễ quốc gia quan trọng.
Tục tắm tất niên vào chiều 30 Tết của người Việt mang ý nghĩa gì?
Tắm tất niên vào ngày cuối cùng của năm cũ, trước thời điểm chào đón năm mới là tục lệ có từ lâu đời trong văn hóa người Việt.
Chuyện ướp xác vua chúa trong 65 ngày qua bút ký người nước ngoài
Khi một ông vua Đàng Ngoài chết, lập tức người ta ướp xác (embaumé) và đặt xác lên một cái sập trong 65 ngày.
Chuyện lộ đề trong các kỳ thi thời xưa thế nào?
"Vũ trung tùy bút" của Phạm Đình Hổ cho biết, trong khoa cử thời phong kiến, có việc tiết lộ trước đề thi, nhưng không quá lộ liễu.
Cuộc đời sa đọa của chúa Trịnh sống 20 năm dưới lòng đất
Trước khi mắc căn bệnh "kinh quý", phải sống trong cung xây dưới lòng đất suốt 20 năm, Trịnh Giang nổi tiếng "ăn chơi nhất trần gian".
Tuyên phi Đặng Thị Huệ vừa đáng thương vừa đáng ghét như thế nào?
Trong sách của Nguyễn Triệu Luật, tuyên phi Đặng Thị Huệ được miêu tả đầy cá tính với vẻ ngoài xinh đẹp, tư chất thông minh và khát khao thay đổi định mệnh.
Người thầy của toàn bộ quan viên trong phủ chúa Trịnh
Thời Lê Mạt có một người thầy nổi tiếng dạy nhiều học trò đỗ đạt, làm quan. Một lần nhà ông có giỗ, học trò trong phủ chúa Trịnh đến đông đủ, không còn ai hầu chúa.
Ai là phụ nữ Việt đầu tiên làm nghề dạy học?
Bên cạnh những thầy giáo nổi tiếng như Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, thời phong kiến ở nước ta cũng xuất hiện những nhà giáo nữ, tên tuổi lưu mãi nghìn năm.
Phụ nữ duy nhất trong sử Việt được phong hoàng hậu ở nước ngoài
Năm 1620, một công chúa được gả cho vua Chân Lạp và trở thành hoàng hậu nước này.
'Vũ trung tùy bút' - hồn xưa nét cũ chốn kinh kỳ
Tập tùy bút của Phạm Đình Hổ được viết khoảng thời Lê mạt Nguyễn sơ, ghi lại nhiều sự việc xảy ra vào cuối đời Lê và đời Tây Sơn.
Chính phủ chưa trình quy định kỷ luật cán bộ nghỉ hưu
Chính phủ chưa trình dự thảo nghị quyết về xử lý, kỷ luật cán bộ, công chức đã nghỉ hưu có vi phạm sau 2 lần dự kiến đưa vào chương trình làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Dự kiến tiếp tục lùi dự án Luật biểu tình
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết, nhiều vấn đề quan trọng trong dự án Luật biểu tình vẫn còn ý kiến khác nhau, hồ sơ chưa đầy đủ nên chưa đưa vào Chương trình kỳ họp sắp tới.
Xin lùi dự án Luật biểu tình là thiếu nghiêm túc
Đó là ý kiến của Chủ tịch Quốc hội sau khi nghe Bộ trưởng Tư pháp trình bày tờ trình của Chính phủ xin rút dự án Luật biểu tình ra khỏi chương trình kỳ họp tới của Quốc hội.