Triển vọng nào cho kinh tế năm 2015?
Tăng trưởng cao hơn, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, các chương trình tái cơ cấu nền kinh tế đang đi vào quỹ đạo.
3.041 kết quả phù hợp
Triển vọng nào cho kinh tế năm 2015?
Tăng trưởng cao hơn, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, các chương trình tái cơ cấu nền kinh tế đang đi vào quỹ đạo.
Lãi suất năm 2015 có thể nóng trở lại
Mục tiêu tăng trưởng tín dụng 13 - 15% mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề ra trong năm 2015 hoàn toàn khả thi. Song vấn đề đặt ra là, lãi suất cũng có thể sẽ nóng trở lại.
Càng để lâu, sửa hệ thống ngân hàng càng tốn kém
Muốn hội nhập hoàn toàn với kinh tế thế giới, muốn trở thành đối tác bình đẳng của các nhà đầu tư nước ngoài, Việt Nam không nên trì hoãn việc nâng chuẩn hệ thống ngân hàng.
GDP Việt Nam 2014 tăng khoảng 5,93%
Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 về cơ bản ước tính xấp xỉ đạt và vượt kế hoạch, trong đó tăng trưởng GDP đạt khoảng 5,93%, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết.
Người Việt chịu gánh nặng thuế, phí
Báo cáo "Tổng quan môi trường thuế Việt Nam 2014" của công ty Vietnam Report cho biết mức thu thuế, phí của Việt Nam vẫn cao hơn hẳn so với các nước trong khu vực.
10 tiêu điểm kinh tế Việt Nam năm 2014
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2014. Một năm chứng kiến nhiều cuộc thay đổi mạnh mẽ từ cấp độ quản lý nhà nước đến việc tái cấu trúc nền kinh tế, phục hồi tăng trưởng.
'Giá thế giới càng giảm, doanh nghiệp xăng dầu càng chết dở'
"Doanh nghiệp xăng dầu thích giá tăng chứ không giảm. Giá giảm chỉ có lợi cho doanh nghiệp bình thường và người tiêu dùng", Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết.
Chủ tịch nước phát biểu về kết nối khu vực tại APEC 22
Lúc 12h ngày 10/11, trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao APEC 22, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tham dự và có bài phát biểu quan trọng.
Thấy gì khi nhập siêu quay trở lại?
Nhập siêu, tính theo tháng, đã quay trở lại và đó là dấu hiệu để kỳ vọng sự hồi phục mạnh hơn của hoạt động sản xuất kinh doanh trong những tháng còn lại của năm, cũng như năm tới.
IPO Vietnam Airlines: 'Không hấp dẫn, vẫn lấy được vợ'?
“Đàn ông chúng tôi trong phòng này đều không hấp dẫn gì cả, nhưng nhờ giời vẫn lấy được vợ”, ông Phạm Viết Muôn ví von về cuộc IPO của Vietnam Airlines.
'Đào tạo được tiến sĩ sao không làm được ốc vít?'
Thảo luận về tình hình kinh tế xã hội 2014, đại biểu Trần Quốc Tuấn bức xúc với sự yếu kém của công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam đến mức không thể tự sản xuất được ốc vít.
Khó khăn, thách thức là rất lớn
"Việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan trái phép đe dọa nghiêm trọng hòa bình, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước", Thủ tướng phát biểu sáng 20/10.
Nợ nhiều, ăn hết lấy đâu đầu tư
"Trước đây, chi trả nợ duy trì ở mức 11-12% tổng chi ngân sách nhà nước, song từ năm 2012 đã phải thực hiện vay đảo nợ với tổng số năm sau cao hơn năm trước".
Làm gì cũng hướng đến nhân dân, phục vụ nhân dân
Là khẳng định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại buổi Tiếp xúc cử tri tại Hải Phòng, sáng 3/10.
Bác bỏ thông tin 10.000 lao động Trung Quốc ở Vũng Áng
Lãnh đạo Bộ Lao động khẳng định, số lao động Trung Quốc có mặt ở Vũng Áng hiện chỉ là hơn 1.900 người và được kiểm soát tốt.
'Không chấp nhận doanh nghiệp nhà nước thua lỗ, tiêu cực'
“Không chấp nhận doanh nghiệp Nhà nước là kém hiệu quả, là thua lỗ, là tiêu cực”, Thủ tướng nhấn mạnh khi nói về tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước trong phiên họp Chính phủ tháng 8.
Chủ tịch PNJ: Cuộc chinh phạt mới & chuyển giao quyền lực
Gần 30 năm lèo lái PNJ, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Cao Thị Ngọc Dung đã nghĩ đến việc phải chuyển giao quyền lực cho thế hệ lãnh đạo kế tiếp.
Một số ý kiến và giải pháp cụ thể, đề cập thẳng vào những tồn tại của kinh tế miền Trung hiện nay, từ góc nhìn của TS. Nguyễn Đức Hưởng, Phó chủ tịch ngân hàng Bưu điện Liên Việt.
E-learning - xu hướng giáo dục thời đại công nghệ số
Hình thức học ảo thông qua một máy vi tính nối mạng với một máy chủ ở nơi khác có lưu giữ sẵn bài giảng điện tử và phần mềm cần thiết để ra đề cho học viên từ xa đang dần phổ biến.
'Việt Nam có thể đạt thu nhập 4.000 USD vào năm 2020'
Theo dự báo của HSBC, Việt Nam cần một thị trường vốn lưu động đủ dồi dào để thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình khi GDP theo đầu người năm 2020 có thể chỉ đạt 4.000 USD.