Cuộc khủng hoảng của China Evergrande vẫn chưa dừng lại
China Evergrande rơi vào cuộc khủng hoảng tiền mặt khi Trung Quốc trấn áp ngành địa ốc. Ngay cả khi Bắc Kinh nới lỏng kiểm soát, tập đoàn của tỷ phú Hứa Gia Ấn vẫn gặp rắc rối.
368 kết quả phù hợp
Cuộc khủng hoảng của China Evergrande vẫn chưa dừng lại
China Evergrande rơi vào cuộc khủng hoảng tiền mặt khi Trung Quốc trấn áp ngành địa ốc. Ngay cả khi Bắc Kinh nới lỏng kiểm soát, tập đoàn của tỷ phú Hứa Gia Ấn vẫn gặp rắc rối.
Những dấu hiệu đáng lo ngại của ngành bất động sản Trung Quốc
Một loạt tập đoàn địa ốc Trung Quốc cho biết không thể công bố báo cáo tài chính đúng hạn. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy ngành bất động sản nước này đang gặp nhiều khó khăn.
Làn sóng Covid-19 không phải trở ngại duy nhất của kinh tế Trung Quốc
Chiến lược "Zero-Covid" của Bắc Kinh có thể tác động tới sức mạnh chi tiêu của thị trường 1,4 tỷ dân. Nhưng đó không phải trở ngại duy nhất của nền kinh tế thứ hai thế giới.
Kinh tế toàn cầu thêm u ám vì cách chống dịch của Trung Quốc
Nền kinh tế toàn cầu, vốn đang lao đao vì nguy cơ tăng trưởng chậm lại và lạm phát tăng cao, giờ đối mặt thêm khó khăn vì chiến lược Zero-Covid dài hơi của Trung Quốc.
Chuyên gia: 'Kinh tế Trung Quốc khó duy trì đà tăng trưởng'
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong các tháng đầu năm cao hơn dự báo của giới quan sát. Nhưng đà tăng trưởng có thể khó kéo dài bởi những đợt bùng phát dịch mới.
Giá dầu tăng cao ảnh hưởng như nào đến kinh tế châu Á?
Lạm phát là bài toán đầu tiên mà chính phủ các nước châu Á phải giải quyết trước tình trạng giá năng lượng tăng cao.
Chuyên gia: 'Trung Quốc sẽ trả giá đắt khi vẫn theo đuổi Zero-Covid'
Theo giới quan sát, các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt của Trung Quốc như đối với Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa GDP của đất nước 1,4 tỷ dân.
Đối tác Apple gặp khó vì lệnh phong tỏa Thâm Quyến
Do lệnh phong tỏa ở Thâm Quyến, Foxconn, nhà cung cấp lớn nhất của Apple phải dùng linh kiện sản xuất ở các thành phố khác để bù vào nguồn cung bị thiếu hụt.
Đằng sau vụ người phụ nữ Trung Quốc bị chồng xích cổ
Vụ án về người phụ nữ bị xích trong nhà kho đã khơi dậy vấn đề nghiêm trọng nhưng đang bị lãng quên của xã hội Trung Quốc: Nạn "mua vợ" vì mất cân bằng giới tính.
Dịp Tết Nguyên đán ảm đạm của người tiêu dùng Trung Quốc
Trung Quốc đưa ra những hạn chế nghiêm ngặt nhằm chống virus lây lan trước thềm Olympic Bắc Kinh 2022. Điều này khiến tiêu dùng suy yếu trầm trọng.
Biến chủng Omicron đe dọa cơ hội kinh tế của Olympic Bắc Kinh
Theo các chuyên gia tài chính quốc tế, Olympic Bắc Kinh có thể trở thành gánh nặng với nền kinh tế Trung Quốc - thay cho một cú hích - bởi tác động của biến chủng Omicron.
Các nhà máy Trung Quốc chịu sức ép lớn bởi Omicron
Mới đây, một quan chức Trung Quốc thừa nhận hoạt động sản xuất tại nước này đang đối mặt với áp lực giảm lớn. Nguyên nhân là tình hình dịch bệnh trên toàn cầu và nhu cầu suy yếu.
Trung Quốc liên tục hạ lãi suất để cứu nền kinh tế
Ngân hàng nhân dân Trung Quốc tiếp tục hạ lãi suất nhằm giảm bớt áp lực lên thị trường bất động sản, đồng thời thúc đẩy chi tiêu tiêu dùng và đầu tư.
Chiến lược 'Zero Covid-19' của Trung Quốc thấm đòn vì Omicron lan rộng
Trong khi nhiều nước đang cố gắng sống chung với dịch, Trung Quốc - nơi đầu tiên ghi nhận ca nhiễm nCoV - vẫn kiên trì với chiến lược "Zero Covid-19" dù nó ngày càng khó duy trì.
Cơn địa chấn bất động sản khiến kinh tế Trung Quốc chao đảo
Chính quyền Bắc Kinh bắt đầu nới lỏng gọng kìm đối với bất động sản, nhưng ngành công nghiệp này tiếp tục đà lao dốc và tác động xấu tới nền kinh tế Trung Quốc.
Chuỗi cung ứng toàn cầu chao đảo vì "Zero-Covid" của Trung Quốc
Theo chuyên gia tại Moody's Analytics, nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu là chính sách "Zero-Covid" của Trung Quốc.
Trung Quốc hạ lãi suất để giải cứu nền kinh tế
Trung Quốc cắt giảm lãi suất chính sách nhằm hỗ trợ nền kinh tế chống chịu với hàng loạt cú sốc, từ cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đến các đợt bùng phát dịch.
Người tiêu dùng Trung Quốc chịu tác động lớn bởi 'Zero-Covid'
Chi tiêu tiêu dùng là động lực tăng trưởng lớn của nền kinh tế Trung Quốc. Nhưng chiến lược "Zero-Covid" gây ảnh hưởng nặng nền lên người tiêu dùng nước này.
Omicron khiến chiến lược 'Zero Covid-19' gặp khó ở Trung Quốc
Các nhà kinh tế nhận định chính sách "Zero Covid-19" sẽ ảnh hưởng đến mức tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, đồng thời có thể không hiệu quả trước biến chủng mới dễ lây lan.
Dấu hiệu cho thấy ngành địa ốc Trung Quốc sẽ tiếp tục chao đảo
Ngành công nghiệp bất động sản khổng lồ của Trung Quốc đã chịu áp lực nặng nề. Một trong những tập đoàn bất động sản từng được coi là khỏe mạnh của Trung Quốc đã vỡ nợ.