Vì sao năm 1816 không có mùa hè?
"Năm không có mùa hè" được xem là một trong những thảm kịch đối với nhân loại.
1.457 kết quả phù hợp
Vì sao năm 1816 không có mùa hè?
"Năm không có mùa hè" được xem là một trong những thảm kịch đối với nhân loại.
Nơi nào trên Trái Đất có nước nhưng không tồn tại sự sống?
Nhóm nhà khoa học Pháp đã khám phá vùng đất không tồn tại sự sống dù có nước.
Crystal Bay xây dựng hệ sinh thái du lịch tại các vùng đất mới
Với 20 năm kinh nghiệm khai thác lữ hành quốc tế, phát triển bất động sản du lịch, Crystal Bay đón đầu nhu cầu trải nghiệm của du khách, tạo nên hệ sinh thái du lịch hoàn chỉnh.
Bụi kim cương huyền ảo ở nơi lạnh nhất Nhật Bản
Bụi kim cương là hiện tượng thời tiết đặc trưng ở Hokkaido (Nhật Bản). Tương truyền bụi kim cương là dấu chân của các tiên nữ giáng trần.
Đồng bằng sông Cửu Long có biến mất vào năm 2100?
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, đến năm 2100, nhiệt độ trung bình tăng lên 3 độ C và mực nước biển tăng khoảng 1 m. Khi đó, 39% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập nước.
Miền Bắc trở rét, TP.HCM ngập lụt do triều cường
Tuần này, không khí lạnh ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ. Còn Nam Bộ có nguy cơ ngập lụt do triều cường đạt đỉnh.
Nước Nga đổ vàng, đẹp nao lòng khi đất trời sang thu
Cả bầu trời nhuộm sắc vàng của lá, nắng dịu nhẹ trải mật ngọt phủ khắp không gian. Nước Nga bước vào mùa đẹp nhất trong năm, thu vàng kiêu sa, rực rỡ mà quyến rũ lòng người.
Máy điều hòa lắp ngoài trời ở Qatar sẽ là thảm họa cho Trái Đất
Qatar, một trong những nơi nóng nhất trên Trái Đất, đã quyết định lắp máy điều hòa ngoài trời. Hành động này có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường.
6 lý do để ít nhất một lần đón mùa thu ở Hàn Quốc
Hàn Quốc là điểm đến mơ ước của nhiều tín đồ yêu du lịch. Mùa thu là thời điểm lý tưởng nhất để tận hưởng cảnh sắc thiên nhiên lãng mạn, thơ mộng ở đất nước này.
Đồng bằng sông Cửu Long oằn mình từng ngày đối phó nguy cơ xoá sổ
Thời tiết khắc nghiệt cùng với bàn tay tàn phá của con người đang khiến nguy cơ bị xoá sổ của đồng bằng sông Cửu Long ngày một rõ ràng hơn bao giờ hết.
Đại bàng mang máy quay 360 độ ghi cảnh sông băng chết dần trên Alps
Các nhà khoa học gắn máy quay 360 độ trên lưng của con đại bàng đuôi trắng tên Victor để ghi lại hình ảnh dãy núi Alps tại 5 quốc gia, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu.
Giảm 6-10 độ C, Bắc Bộ chuyển lạnh cuối tuần
Bắc Bộ sắp đón đợt gió mùa cường độ khá mạnh vào cuối tuần này. Nhiệt độ thấp nhất khu vực miền núi có thể dưới 12 độ C.
Hà Nội có thể chuyển lạnh vào cuối tháng 10
Mưa lớn tập trung tại các tỉnh Bắc Bộ trong các ngày 7-9/10. Không khí lạnh sẽ ảnh hưởng rõ rệt đến khu vực này trong nửa cuối tháng 10.
80% đầu tư mới vào điện than toàn cầu đến từ châu Á
Trong khi các khu vực khác đang đẩy mạnh việc chuyển sang dùng các nguồn năng lượng "xanh" hơn, các nước châu Á vẫn tiếp tục phụ thuộc vào than đá để đáp ứng nhu cầu năng lượng.
Đàn cánh cụt duy nhất tồn tại được dưới nắng nóng châu Phi
Không chỉ sinh sống ở Nam Cực, nơi băng tuyết bao phủ với nhiệt độ trung bình hàng năm thấp nhất Trái Đất, chim cánh cụt vẫn có thể tồn tại trên một số vùng đất thuộc châu Phi.
Con người có thể tồn tại bao lâu trên Hỏa tinh, Mộc tinh?
Nếu không có trang thiết bị bảo hộ, liệu cơ thể chúng ta có thể chịu đựng bao lâu với điều kiện khắc nghiệt trên Hỏa tinh, Mộc tinh...?
Gấu kéo vào làng, nước nhấn chìm phố vì biến đổi khí hậu
Băng tan, xói mòn bờ biển và mực nước biển dâng cao đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của nhiều cộng đồng người, đẩy họ tới cảnh mất nhà và lối sống truyền thống.
Greta Thunberg và lời kêu gọi 'hỗn hào' của thế hệ tôi về môi trường
Có lẽ một trong những sai lầm đáng tiếc nhất của người lớn hiện nay là nghĩ rằng thế hệ chúng tôi chỉ biết gào thét, kêu gọi chống biến đổi khí hậu một cách “hỗn hào”.
Việt Nam cần một cuộc 'đổi mới' trong đương đầu với biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu đang diễn ra nhanh hơn nhân loại có thể kịp hành động. Một cuộc “đổi mới” về khí hậu có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam, theo đại diện của UNDP tại Việt Nam.
Núi Paektu - vùng đất linh thiêng của người Triều Tiên
Núi Paektu được xem là nơi khai sinh dân tộc Triều Tiên, nơi vương quốc đầu tiên trên bán đảo ra đời, cũng là nơi gắn liền với cuộc cách mạng của nhà lãnh đạo Kim Nhật Thành.