Đồng tiền số phục hồi nhanh chóng sau khi mất mốc 19.000 USD vào đầu tháng này khi nhận được lực mua lớn từ nhà đầu tư.
416 kết quả phù hợp
Đồng tiền số phục hồi nhanh chóng sau khi mất mốc 19.000 USD vào đầu tháng này khi nhận được lực mua lớn từ nhà đầu tư.
Người tiêu dùng Mỹ hưởng lợi khi giá USD tăng
Sức mạnh của đồng USD tăng lên khi ngân hàng trung ương Mỹ mạnh tay nâng lãi suất để kìm lạm phát. Điều này thúc đẩy sức mua của người tiêu dùng với những mặt hàng nhập khẩu.
Sức mạnh của đồng euro tăng lên trước thềm cuộc họp quan trọng của ECB. Việc ECB mạnh tay nâng lãi suất sẽ giúp thúc đẩy đồng tiền chung khu vực.
Chính phủ các nước châu Âu đang cố gắng kiềm chế tác động kinh tế trong bối cảnh giá điện tăng mạnh và đồng euro chạm mức thấp nhất, sau khi Nga đóng đường ống dẫn khí đốt.
Giá euro rẻ nhất 20 năm so với USD
Giá euro vừa rơi xuống mức thấp mới so với USD. Nguyên nhân là cuộc khủng hoảng năng lượng có thể đẩy khu vực đồng euro vào suy thoái, trong khi giá USD lại lập đỉnh mới.
Lạm phát hạ nhiệt nhưng các ngân hàng trung ương vẫn sẽ tăng lãi suất
Sự chững lại trên thị trường hàng hóa toàn cầu báo hiệu lạm phát đang dịu bớt, tuy nhiên nó vẫn không thể lay chuyển quyết tâm tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn.
Lạm phát ở châu Âu lập kỷ lục mới
Đà leo thang chóng mặt của lạm phát diễn ra khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phát tín hiệu về một đợt tăng lãi suất mạnh nữa trong tháng 9.
Đại diện IMF: Việt Nam cần tính đến rủi ro khi kinh tế tăng trưởng cao
IMF đã nâng đáng kể dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay. Tuy nhiên, cơ quan này cho rằng đà phục hồi kinh tế vẫn bị ảnh hưởng bởi môi trường kinh tế bấp bênh toàn cầu.
6 tháng biến động của các thị trường toàn cầu vì xung đột ở Ukraine
Các thị trường chứng khoán giảm điểm, giá năng lượng và thực phẩm tăng vọt sau khi Nga đổ quân vào Ukraine. Lo ngại suy thoái cũng khiến đồng euro rơi xuống mức thấp nhất 20 năm.
6 tháng xung đột Ukraine đẩy kinh tế thế giới đến bờ suy thoái
Sáu tháng kể từ khi chiến sự nổ ra ở Ukraine, nền kinh tế châu Âu đứng trước bờ vực suy thoái, trong khi gánh nặng lạm phát đảo lộn cuộc sống của người dân tại nhiều quốc gia khác.
Mối nguy khi đồng euro giảm mạnh
Ngoài ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine, đồng tiền của các quốc gia Đông Âu đang hứng chịu một đòn giáng khác. Đó là sự suy yếu của đồng tiền chung châu Âu.
Chuyên gia quốc tế: 'Nhiều đồng tiền mã hóa sẽ bị xóa sổ'
Giới quan sát cho rằng sau giai đoạn tăng trưởng phi mã trong hơn 2 năm qua, ngành công nghiệp tiền mã hóa sẽ được định hình lại. Hàng nghìn đồng tiền có thể sụp đổ.
Bức tranh thiếu thốn năng lượng của Mỹ
Giới quan sát tin rằng giá năng lượng sẽ tiếp tục biến động trong thời gian tới và gây khó cho các ngân hàng trung ương.
Giá xăng có thể giảm hơn 1.300 đồng/lít nếu không trích quỹ bình ổn
Ở kỳ điều hành ngày 1/8, liên bộ tiếp tục trích quỹ bình ổn với mặt hàng xăng ở mức 800-850 đồng/lít. Điều này khiến giá xăng không thể tiếp tục giảm mạnh như 2 kỳ vừa qua.
Bất chấp nguy cơ suy thoái, FED sẽ tiếp tục mạnh tay nâng lãi suất
Giới chuyên gia tin rằng FED sẽ buộc phải đẩy nền kinh tế Mỹ vào suy thoái để kìm hãm lạm phát. Điều này có thể làm gánh nặng nợ trên toàn cầu phình to.
Thủ tướng chủ trì họp ngay sau khi FED tiếp tục tăng lãi suất
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ưu tiên số một hiện nay là kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Ông yêu cầu điều hành vĩ mô phải bảo đảm tính tổng thể, bài bản, khoa học.
Lời cảnh báo cho châu Âu từ sự sụp đổ của chính phủ Italy
Việc một đảng cực hữu ở Italy có khả năng lên nắm quyền cho thấy sự thất bại của hình thức chính phủ mà ông Draghi theo đuổi và sự cần thiết phải có những lựa chọn thay thế mới.
Nắng nóng đe dọa kinh tế châu Âu
Châu Âu - nơi đóng góp gần 20% GDP toàn cầu - đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề về năng lượng, khí hậu, lạm phát và cả chính trị.
Ông Draghi 'sập bẫy' và sự sụp đổ khó ngờ của chính phủ Italy
Quyết định từ chức của thủ tướng Italy khiến dư luận nước này dậy sóng. Trong khi đó, không ai dám chịu trách nhiệm cho sự sụp đổ của chính phủ hiện tại.
Việc ECB mạnh tay nâng lãi suất đã cản trở đà tăng của USD. Nhiều ngân hàng trung ương khác cũng có thể đưa ra động thái tương tự, thu hẹp chênh lệch lãi suất giữa các đồng tiền.