Tín hiệu đáng báo động của kinh tế toàn cầu
Giá đồng thường đi lên khi nền kinh tế tăng trưởng, và hạ nhiệt theo đà suy yếu của nền kinh tế. Việc giá đồng lao dốc mạnh có thể là dấu hiệu của một cuộc suy thoái.
326 kết quả phù hợp
Tín hiệu đáng báo động của kinh tế toàn cầu
Giá đồng thường đi lên khi nền kinh tế tăng trưởng, và hạ nhiệt theo đà suy yếu của nền kinh tế. Việc giá đồng lao dốc mạnh có thể là dấu hiệu của một cuộc suy thoái.
Giá dầu thô lao dốc ngay cả khi nguồn cung thực tế vẫn khan hiếm trên toàn cầu. Nguyên nhân là những lo ngại về rủi ro suy thoái của nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Hành trang ứng phó rủi ro suy thoái cho nhà đầu tư chứng khoán
Tình hình chính trị, xã hội phức tạp thời gian qua gây ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tài chính toàn cầu. Trước những rủi ro suy thoái, nhà đầu tư cần làm gì để đứng vững?
Đà bán tháo sẽ lan rộng trên thị trường chứng khoán Mỹ?
Động thái nâng lãi suất của FED khiến các chỉ số chứng khoán Mỹ lao dốc nghiêm trọng. Giới quan sát cảnh báo đà bán tháo sẽ không sớm dừng lại.
Cơn hỗn loạn của tiền mã hóa có khiến kinh tế Mỹ suy thoái?
Sau nhiều đợt bán tháo kéo vốn hóa chia thành 3 lần, giới đầu tư tiền mã hóa đang dấy lên lo ngại thị trường crypto sẽ gây ra một cuộc suy thoái tại Mỹ.
Giá vàng khó trở lại mốc 70 triệu đồng
Sau khi rơi khỏi vùng 69 triệu/lượng, triển vọng tăng của giá vàng miếng SJC trong nước đang kém tích cực khi giá vàng thế giới dự báo vẫn duy trì trạng thái trung lập.
Thị trường Mỹ vừa trải qua tuần giảm điểm mạnh nhất kể từ khi làn sóng Covid-19 bùng phát. Theo chuyên gia quốc tế, nguyên nhân là FED nâng lãi suất và sự kiện "triple witching".
Giới nhà giàu cũng hoãn mua nhà, siêu xe do lạm phát
Theo khảo sát của CNBC, gần một nửa triệu phú thuộc thế hệ Millennials cho biết chi phí vay cao khiến họ phải trì hoãn việc sắm siêu xe.
Chứng khoán thường lao dốc vào đầu tuần?
Chuyên gia chứng khoán cho rằng có xác suất tin xấu thường công bố cuối tuần nên tâm lý nhà đầu tư có thể bán mạnh vào thứ hai và thứ sáu trong tuần.
Thế tiến thoái lưỡng nan của FED
Lạm phát tăng nóng trong tháng 5 đẩy ngân hàng trung ương Mỹ vào thế khó. Nếu muốn hạ nhiệt giá cả, kinh tế Mỹ có thể phải trả giá bằng một cuộc suy thoái.
Người Hàn 'thắt lưng buộc bụng' để nghỉ hưu trước 40 tuổi
Nhiều người trẻ xứ kim chi theo đuổi phong trào FIRE (độc lập tài chính, nghỉ hưu sớm) vì không thể chịu đựng môi trường làm việc độc hại, không có thời gian chăm lo cho cuộc sống.
Trái ngược dự báo trước đó, giá dầu giảm mạnh sau khi EU đạt thỏa thuận cấm 90% dầu Nga. Nguyên nhân là điều này có thể mở đường cho những nước xuất khẩu dầu khác tăng sản lượng.
Châu Âu đau đầu vì lạm phát tăng nóng
Lạm phát tại khu vực đồng EUR liên tục lập đỉnh mới trong những tháng qua. Lệnh cấm đối với 90% dầu nhập khẩu từ Nga có thể khiến tình trạng này tồi tệ hơn nữa.
Giá dầu đi lên khi Mỹ bước vào mùa lái xe cao điểm và nguồn cung vẫn eo hẹp. Tuy nhiên, giá không tăng mạnh vì triển vọng kinh tế u ám tại 2 nền kinh tế hàng đầu.
Chuyên gia: 'Mỹ đối mặt với nguy cơ rơi vào suy thoái'
Chủ tịch cấp cao của Goldman Sachs cho rằng rủi ro kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái là rất cao. Nhưng điều này là cần thiết để hạ nhiệt giá cả vốn đã tăng quá nóng.
Người phụ nữ chèo lái nền kinh tế Nga
Chỉ trong vòng chưa đầy một thập kỷ, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Elvira Nabiullina đã có hai lần chèo lái nền kinh tế bị đe dọa của Nga.
Sau than và dầu, vì sao EU chưa thể trừng phạt khí đốt Nga?
Lệnh cấm vận khí đốt Nga sẽ giáng đòn mạnh vào thu ngân sách và nền kinh tế Nga. Nhưng EU cũng đối mặt với nguy cơ suy thoái nếu tung chiêu bài này.
Chiến sự Ukraine xoay chuyển bản đồ năng lượng toàn cầu như thế nào?
Việc châu Âu chấp nhận từ bỏ dầu thô và khí đốt giá rẻ từ Nga đang làm thay đổi hoàn toàn trật tự thị trường năng lượng toàn cầu, mở ra cơ hội phát triển cho nhiều nước khác.
Sau khi Nga cắt khí đốt, nhiều ánh mắt tiếp tục đổ dồn về phía Đức
Bất chấp rủi ro về suy thoái kinh tế, Đức đang chuẩn bị để từ bỏ sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga. Những nỗ lực đầu tiên của Berlin đã bắt đầu mang lại kết quả.
Kinh tế Mỹ lần đầu tăng trưởng âm từ giữa năm 2020
Quý I vừa qua chứng kiến lần đầu tiên nền kinh tế Mỹ tăng trưởng âm từ giữa năm 2020, trong bối cảnh lạm phát và chính sách tiền tệ bị siết chặt có nguy cơ tạo ra suy thoái.