'Lấy hồn tôi để hiểu hồn người'
Đây là tự sự của nhà phê bình văn học Hoài Thanh (1909-1982) trong tác phẩm để đời của ông: “Thi nhân Việt Nam, 1932-1941” (Nguyễn Đức Phiên xuất bản, năm 1942).
1.245 kết quả phù hợp
'Lấy hồn tôi để hiểu hồn người'
Đây là tự sự của nhà phê bình văn học Hoài Thanh (1909-1982) trong tác phẩm để đời của ông: “Thi nhân Việt Nam, 1932-1941” (Nguyễn Đức Phiên xuất bản, năm 1942).
Dịch vụ ăn tối hạng sang cùng 'tiểu thư lừa đảo' Anna
Nữ thừa kế giả mạo đang lên kế hoạch tổ chức các bữa tiệc tối thời thượng tại căn hộ của mình, với khách mời là những tên tuổi có tiếng tăm.
Chi tiết gây tranh cãi trong phim 'Mẹ rơm'
Loan và Khoản có chung mẹ và Loan cũng gọi Khoản là anh hai. Do đó, cảnh Khoản định làm nhục Loan khiến khán giả bức xúc, nghĩ theo hướng tiêu cực.
Nhà văn Vũ Hùng và tình yêu với núi rừng bất tận
Những trang sách của Vũ Hùng luôn tái hiện lại “một thời chưa xa lắm”, núi rừng, muông thú, thiên nhiên và con người tất cả đều hiện lên rực rỡ, phong phú.
Quan Hiểu Đồng chưa chọn được phong cách trang điểm phù hợp
Cách trang điểm, chọn kiểu tóc đã khiến nữ diễn viên lộ một số khuyết điểm. Hình ảnh dự sự kiện của nữ diễn viên cũng gây bàn luận vì khác những bức ảnh đã qua chỉnh sửa.
'Ông già điên cuồng vì hội họa' và loạt tranh đưa Nhật Bản ra thế giới
Hokusai là bậc thầy tranh khắc gỗ ở Nhật Bản. Tác phẩm "Sóng lừng ngoài khơi Kanagawa của ông" đã gây ra cơn địa chấn trong giới nghệ sĩ châu Âu trong suốt một thời gian rất dài.
Mèo mang lại vận may cho Murakami, Soseki
Murakami cưới vợ sớm, khi trời lạnh còn ôm mèo để sưởi ấm. Ông từng viết nhà “ba người” chung sống hòa bình. Trong mắt của Murakami, mèo là người nhà.
Người đứng sau những bộ sách thiếu nhi nổi tiếng
Năm 1992-1995, nhà văn Lê Phương Liên là người biên tập chính bộ truyện tranh "Đôrêmon" phiên bản tiếng Việt đầu tiên và viết giới thiệu các nhân vật của bộ truyện.
Hư cấu hóa và tình dục hóa minh tinh nước Mỹ
Trong khi tiểu thuyết "Blonde" của Joyce Carol Oates hư cấu hóa cuộc đời Marilyn Monroe được khen là sâu sắc, phim chuyển thể lại gây phẫn nỗ, bị coi là báng bổ, dung tục.
Hiệu ứng Nobel giúp doanh thu sách tăng mạnh
Sau công bố của Viện Hàn lâm Thụy Điển, các nhà sách bị đơn đặt hàng bủa vây. Nhà xuất bản Gallimard đã tái bản 900.000 bản các tác phẩm của người chiến thắng.
Tìm căn cước của người đô thị từ những cửa ô
Theo nhà văn Nguyễn Trương Quý, lịch sử làm nên căn cước con người. Trong du khảo “Triệu dấu chân qua những cửa ô”, anh tiếp tục nhìn về những dấu tích xưa, kể chuyện thành phố.
Hệ tiện ích đáp ứng nhu cầu mọi lứa tuổi tại Charm Resort Hồ Tràm
Phát triển hệ tiện ích đa dạng, phục vụ nhu cầu cư dân mọi lứa tuổi, mang đến trải nghiệm gắn kết gia đình là cách chủ đầu tư tạo giá trị bền vững cho Charm Resort Hồ Tràm.
'Mười 2' - Chi Pu đã nỗ lực nhưng vẫn gây thất vọng
Ra rạp vào thời điểm thị trường Việt kiệt quệ vì vắng bóng phim chất lượng, dự án đầu tay của Hằng Trịnh tuy nhiều lỗi nhưng vẫn là một bộ phim có tiềm năng.
Mười bức chân dung tự họa đẹp nhất trong lịch sử nghệ thuật
Cuốn “Theo dòng lịch sử nghệ thuật” chỉ ra 10 bức chân dung tự họa đẹp nhất của các họa sĩ.
Ngành công nghiệp sách Australia cần được hỗ trợ phát triển
Dù đóng góp đáng kể cho nền kinh tế Australia nhưng dường như ngành công nghiệp sách nước này chưa được hỗ trợ đầy đủ.
Diễn ngôn văn hóa từ góc nhìn vật chất
Nghiên cứu "Văn minh vật chất của người Việt" ngược dòng thời gian, tái hiện quá khứ, ngọn nguồn văn hóa Việt qua đời sống vật chất phong phú, đầy biện chứng khoa học.
Những cuốn sách được đề cử Giải thưởng Sách quốc gia lần thứ năm
Hội đồng Giải thưởng Sách quốc gia đã tập hợp được những tác phẩm hay, có giá trị để xét trao giải năm nay.
Xây dựng hệ sinh thái kết nối tác giả - người đọc
Văn học fantasy Việt có thể hình thành vũ trụ riêng, với nội dung khai thác về nguồn gốc, văn hóa, lịch sử dân tộc. Các nhà xuất bản cần chung tay xây dựng một hệ sinh thái.
Chiếc trâm cài áo truyền nhiều đời ở Hoàng gia Anh
Nữ hoàng quá cố có bộ sưu tập trâm cài lên tới hàng trăm món. Trong đó, có những chiếc đã được truyền qua nhiều đời.
Xu hướng văn học thiếu nhi của châu Âu và Việt Nam
Theo ông Wilfried Eckstein, Viện trưởng viện Goethe Hà Nội, điều quan trọng là phải khơi gợi được tính hiếu kỳ, để độc giả chủ động chọn sách đọc.