Các biện pháp chống dịch mới ở Trung Quốc một lần nữa tạo sức ép lớn lên thị trường dầu. Cùng với đó là rủi ro suy thoái của những nền kinh tế lớn.
1.350 kết quả phù hợp
Các biện pháp chống dịch mới ở Trung Quốc một lần nữa tạo sức ép lớn lên thị trường dầu. Cùng với đó là rủi ro suy thoái của những nền kinh tế lớn.
Xuất hiện chủng 'Omicron tàng hình' gây tái mắc Covid-19 cao
BA.2.75 hay "Centaurus" là dòng phụ mới của Omicron. Một nghiên cứu cho thấy nó có tới 80 đột biến.
Rầm rộ xây dựng nhà xưởng, khu công nghiệp mới
Nhiều khu công nghiệp và các dự án nhà kho, nhà xưởng được khởi công thời gian qua, theo làn sóng dịch chuyển sản xuất và kế hoạch hoàn thiện cơ sở hạ tầng của Chính phủ.
Dịch cúm A xuất hiện bất thường tại Hà Nội
Theo các chuyên gia, sự thay đổi của thời tiết có thể là một phần nguyên nhân khiến số lượng bệnh nhân mắc cúm A tăng đột biến trong thời điểm mùa hè.
BA.5 xuất hiện, số ca mắc Covid-19 diễn biến nặng tăng nhẹ
Sau khi Bộ Y tế ghi nhận biến thể phụ BA.5 của Omicron đã xâm nhập vào Việt Nam, số ca mắc Covid-19 cùng những ca phải thở oxy cho thấy xu hướng tăng nhẹ.
Kịch bản chống dịch khi biến thể BA.5 xâm nhập Việt Nam
Nhận định về sự nguy hiểm của biến thể BA.5, các chuyên gia cho biết thế giới đang tiếp tục đánh giá. Bộ Y tế cũng đề xuất phương án ứng phó với hai tình huống cụ thể.
BA.5 không phải là biến chủng cuối cùng có thể xâm nhập Việt Nam
Dù tốc độ lây lan nhanh, BA.5 được đánh giá không làm tăng số ca nặng và tử vong. Và đây cũng sẽ không phải biến chủng cuối cùng xuất hiện.
Cuộc sống ngập nợ nần của nhiều người Trung Quốc
Nợ tăng trong khi các nguồn thu nhập giảm khiến nhiều người dân Trung Quốc, từ chủ doanh nghiệp đến nhân viên văn phòng, phải thắt chặt chi tiêu.
Vì sao Trung Quốc không rơi vào 'bão giá' như Mỹ, EU?
Lạm phát của Trung Quốc thấp hơn nhiều so với Mỹ và châu Âu. Một phần nguyên nhân là cách chống dịch gắt gao làm suy yếu nhu cầu tại nước này.
Anh chăn vịt và chuyến du lịch quốc tế đầu tiên sau dịch
Sau 2 năm du lịch quốc tế đóng cửa do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đến tháng 6/2022, anh Phan Sơn (hướng dẫn viên) mới có thể quay lại với những đoàn khách bay nước ngoài.
Giá dầu bất ngờ lao dốc do triển vọng kinh tế Mỹ xấu đi vì lạm phát tăng nóng. Nhưng giới quan sát tin rằng đà bán tháo trên thị trường dầu khó kéo dài.
Tuần trước, Phố Wall trải qua một trong những tuần giảm điểm mạnh nhất kể từ đầu năm 2022. Bước sang phiên giao dịch đầu tuần, các thị trường vẫn chìm trong sắc đỏ.
Lạm phát tăng nóng, kinh tế Mỹ khó thoát suy thoái
Lạm phát tại Mỹ đã tăng kỷ lục vào tháng 5, đẩy tâm lý của người tiêu dùng xuống mức thấp nhất trong 42 năm. Giới quan sát cảnh báo kinh tế Mỹ khó tránh khỏi một cuộc suy thoái.
Vừa gỡ phong tỏa, dân Trung Quốc vội vàng tiêu tiền
Dịch Covid-19 dần được kiểm soát và các chương trình ưu đãi của nhiều nhãn hàng đang khiến các tín đồ hàng hiệu ở Trung Quốc mạnh tay chi tiền trở lại.
Ca đầu tiên mắc đậu mùa khỉ: ‘Tôi phát hiện bệnh khi đi khám vùng kín’
Nam bệnh nhân bị sốt, đau thắt lưng và sưng hạch bạch huyết khi tới khám ở một bệnh viện nam khoa. Ban đầu, anh cho rằng mình mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
Điều gì khiến giá vé máy bay 'trên trời'?
Nhu cầu di chuyển phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch thúc đẩy giá vé tăng cao. Cùng với đó là giá nhiên liệu máy bay tăng vọt, tình trạng thiếu hụt lao động trong ngành hàng không.
Trung Quốc lo ngại cơn gió từ Triều Tiên
Lo ngại virus corona có thể theo hướng gió thổi từ Triều Tiên xâm nhập thành phố sát biên giới ở Trung Quốc, nhà chức trách địa phương đã khuyên người dân nên đóng cửa sổ lại.
Bắc Kinh siết tín dụng, các đại gia địa ốc Trung Quốc mất 65 tỷ USD
Ngành địa ốc từng sản sinh ra hàng loạt tỷ phú tại Trung Quốc. Giờ, tài sản của các tỷ phú hàng đầu đã bay hơi 65 tỷ USD, đặt dấu chấm hết cho thời hoàng kim của lĩnh vực này.
‘Chi tiêu trả thù’ ở khắp châu Á
Sau hơn 2 năm bị hạn chế vì các quy định phòng dịch, nhiều người mạnh tay tiêu tiền trở lại. Tuy nhiên, một số vẫn dè chừng, tiết kiệm do sợ lại rơi vào tình cảnh khó khăn.
Cơn bão giá toàn cầu kéo dài đến bao giờ?
Các dấu hiệu chỉ ra cơn bão lạm phát trên toàn cầu chuẩn bị hạ nhiệt. Giới quan sát cho rằng nếu tiếp tục mạnh tay nâng lãi suất, nền kinh tế thế giới có thể rơi vào suy thoái.